Dây Trx Là Gì

Dây Trx Là Gì

Gỗ trắc dây là một loại gỗ quý với nhiều tính năng vượt trội trên thị trường hiện nay. Tuy nhiên thực tế gỗ trắc dây vẫn là cái tên khá xa lạ đối với những người không am hiểu về các dòng gỗ. Bởi trắc dây chưa phải là cái tên phổ thông hay loại gỗ tiếng tăm như đinh hương, xoan đào, lim hay gỗ óc chó, mà nó chỉ được người dân phát hiện tại vùng Tây Nguyên thời gian gần đây.

Việc làm kỹ sư công nghệ SMT

Trong ngành kỹ thuật thì việc làm kỹ sư công nghệ SMT là người cần có chuyên môn kỹ thuật tốt và thông thạo với quy trình hoạt động dây chuyền SMT. Hiểu rõ về hoạt động của SMT và những vấn đề khác liên quan.

Khi làm công việc này bạn cần kiểm tra các thiết bị máy móc liên quan, đảm bảo an toàn của quy trình hoạt động SMT. Tìm hiểu và phản hồi các sự cố, lập báo cáo chi tiết về phương hướng giải quyết vấn đề liên quan đến dây chuyền công nghệ SMT.

Ngoài ra, kỹ sư công nghệ SMT cũng là người có thể đề xuất những cải tiến sản xuất, ứng dụng, thiết kế dụng cụ và làm những công việc khác liên quan do cấp quản lý giao phó.

Những công việc có tiếp xúc với công nghệ SMT

Những việc làm liên quan đến sản xuất, lắp ráp linh kiện, các thiết bị công nghệ sẽ có cơ hội tiếp xúc nhiều với dây chuyền công nghệ dán bề mặt. Khi làm việc ở những vị trí việc làm này bạn phải có những kiến thức chuyên sâu về SMT để có thể thực hiện tốt công việc của mình.

Thiết bị mạch tích hợp trong công nghệ dán bề mặt

Nhiều gói công nghệ SMT sử dụng các mạch tích hợp, tùy thuộc vào mức độ kết nối cần thiết, nhiều chip chỉ cần 14 hoặc 16 chân, trong các chip khác với bộ xử lý VLSI.

Đối với một chip nhỏ, có thể sử dụng gói SOIC - mạch tích hợp với kích thước phác thảo nhỏ. Ngoài ra cũng có các gói phiên bản nhỏ hơn như DIL, TSOP, SSOP.

Có các gói có sẵn khác như BGA được sử dụng trong nhiều ứng dụng, chúng kết nối ở bên dưới gói, cách hoạt động như thế được cho là hiệu quả và sử dụng khoảng cách của các kết nối rộng hơn.

Nghề nghiệp kỹ sư điện lắp ráp công nghệ SMT

Kỹ sư điện có thể làm việc trong các dây chuyền công nghệ dán bề mặt. Thực hiện các công việc lập trình PLC cho các thiết bị lắp ráp, gia công sản xuất, tiến hành chạy vận hành hệ thống thiết bị. Giám sát và khắc phục các sự cố có thể xảy ra đối với SMT hoặc đối với khu vực thiết bị điện khác.

Kỹ sư điện cũng sẽ là người đưa ra các định hướng về dây chuyền sản xuất mới hiệu quả hơn, đặt ra các biện pháp để bảo dưỡng, bảo trì thiết bị, máy móc và giải quyết các sự cố điện lưới phát sinh.

Việc am hiểu về SMT rất quan trọng đối với những kỹ sư điện, bạn có thể sử lý công việc một cách dễ dàng hơn. Nắm bắt được các vấn đề phát sinh liên quan đến công nghệ dán bề mặt và tìm các giải pháp xử lý một cách hiệu quả.

Bạn có thể tham khảo nhiều thông tin việc làm liên quan đến SMT qua trang tìm việc uy tín. Bạn có thể tim kiếm thông tin trên website viecday365.com để tìm kiếm những công việc liên quan đến các thiết bị vi mạch, các công việc xử lý, lắp ráp các thiết bị điện tử các công việc IT phần cứng - mạng.

Qua những thông tin về SMT là gì? Bạn có thể nắm bắt được những kiến thức cơ bản về SMT công nghệ dán bề mặt. Qua đó hiểu rõ hơn những đặc điểm của các thiết bị dây chuyền SMT, việc có kiến thức về SMT có thể giúp bạn phục vụ cho công việc sau này.

Các bóng dẫn và Diot trong hệ thống SMT

Các bóng dẫn, bóng bán dẫn và Diot sẽ thường được chứa trong một gói nhựa khá nhỏ. Một Diot sẽ cho phép dòng điện chạy theo một hướng, và được hiển thị hướng chảy theo cách sơn ở trên đầu.

Một bóng bán dẫn là khối xây dựng cơ bản của mạch máy tính và một số thiết bị điện tử khác, nó phản ứng nhanh và sử dụng với chức năng điều chỉnh điện áp, khuếch đại, chuyển mạch, dao động và điều chế tín hiệu.

Các thiết bị được dùng trong SMT là gì?

Công nghệ và dây chuyền SMT là một quy trình lắp ráp điện tử phổ biến và hiệu quả, trong dây chuyền công nghệ dán vi mạch thì có một số thiết bị nổi bật với nhiều chức năng khác nhau.

SMT thụ động phần lớn được xem là các điện trở SMT hoặc tụ điện SMT với kích thước được tiêu chuẩn hóa theo nhiều kích cỡ gói khác nhau. Một số điện trở và tụ điện nổi trội bao gồm: 1812, 0805, 1206, 0603 và nhiều kích cỡ lớn hơn khác.

Bạn có thể hiểu gói 1812 là gói có kích thước 18 x 12 /100 inch. Các kích thước của điện trở và tụ điện ngày càng được tối giản để trở nên nhỏ gọn và dễ dàng ứng dụng hơn.

Công nghệ dán bề mặt thụ động ít được sử dụng phổ biến do có nhiều linh kiện nhỏ hơn, khi các ứng dụng cần đến nguồn năng lượng lớn thì có thể xem xét sử dụng SMT thụ động.

Việc kết nối bảng vi mạch thông qua SMT thụ động sẽ được thực hiện thông qua các khu vực mạ kim hàn ở 2 phần đầu.

Khái quát chung về SMT là gì

Công nghệ ứng dụng SMT là công nghệ dán bề mặt được sử dụng trong sản xuất chế tạo các thiết bị điện tử. SMT được biết đến với cụm từ đầy đủ là Surface Mount Technology một công nghệ chế tạo bo mạch thông qua phương pháp hàn các bể chì nóng.

SMT thay thế cho phương pháp xuyên lỗ truyền thống khi mà hầu hết linh kiện phải được gia công cơ khí đính thêm vào hai đầu một mẩu kim loại thì mới có thể hàn trực tiếp lên bề mặt mạch in.

Sử dụng công nghệ dán bề mặt SMT vừa tiết kiệm được thời gian, vừa giảm được chi phí gia công trong quá trình lắp ráp các thiết bị điện tử. Mỗi linh kiện được cố định trên bề mạch in một cách rất dễ dàng và chỉ chiếm diện tích phủ chì rất nhỏ. Ngoài ra khi sử dụng SMT thì mặt còn lại của mạch in linh kiện cũng được cố định bằng một chấm kem hàn tương tự.

Vào những năm 1960 SMT được cho ra mắt, và phát triển ứng dụng rộng rãi vào năm 1980, đi đầu trong việc phát triển ứng dụng công nghệ SMT là tập đoàn IBM- International Business Machines, tập đoàn công nghệ máy tính đa quốc gia.

Quy trình SMT đảm bảo việc gắp linh kiện và đặt vào vị trí trên PCB - tấm bảng mạch in với sai số rất nhỏ. Nhờ vậy mà kích thước vật lý của linh kiện ngày càng được nhỏ đi và trở nên có hiệu quả tối ưu hơn.

Công nghệ dán bề mặt có mức độ tự động hóa cao, không đòi hỏi nhiều nhân công và đặc biệt có thể tăng công suất sản xuất một cách đáng kể. Ngoài ra, SMT cũng tạo ra những linh kiện chất lượng và tối ưu.

Dây chuyền công nghệ SMT là dây chuyền công nghệ mới, hiện đại có tính ứng dụng cao trong sản xuất mạch điện tử. Dây chuyền SMT được thực hiện với mục đích tối ưu kích thước của vi mạch, linh kiện được thiết kế gắn trên PCB nhỏ hơn và trên vi mạch đó cũng có thể gắn thêm nhiều thiết bị như Diot, tụ điện, điện trở.

Xét theo mức độ tự động hóa thì có thể chia dây chuyền SMT thành dây chuyền SMT tự động và dây chuyền SMT bán tự động. Sử dụng kỹ thuật gắn chip trên dây chuyền công nghệ SMT thực hiện theo quy trình các bước quét hợp kim hàn; gắn chíp; gia nhiệt - làm mát và kiểm tra, sửa lỗi. Thực hiện đúng đủ các bước thì được xem như là hoàn thành các bước lắp ráp linh kiện trên vi mạch thông qua SMT.

Tìm hiểu nhân viên là gì? Nhân viên trong tiếng anh là gì?

Khái niệm nhân viên và những điều xoay quanh nhân viên là việc cũng ta thấy tiếp xúc hàng ngày. Nhưng để hỏi rõ thì chưa chắc chúng ta đã biết rõ về những khái niệm này. Sau đây cùng Daydeothe.com.vn tìm hiểu kĩ hơn về nhân viên, nhân viên kinh doanh hay nhân viên trong tiếng anh là gì? Cùng chúng tôi đi tìm hiểu để có thêm nhiều kiến thức thú vị nhé.

Nhân viên có rất nhiều định nghĩa để hiểu về từ nhân viên. Tuy nhiên để dễ hiểu nhất thì chúng  ta hãy hiểu như sau. Nhân viên là một người lao động được thuê bởi một người khác. Người thuê là người chủ và người được thuê được gọi là nhân viên. Nhân viên chính là cá nhân một người được thuê để làm một công việc nào đó cụ thể. Và họ làm việc dự trên những ràng buộc hợp đồng được thỏa thuận cả 2 bên.

Nhắc tới nhân viên thì có rất nhiều kiểu nhân viên khó có thể kể hết được. Bởi lẽ nghành nghề cũng có rất nhiều nghành nghề. Một số loại nhân viên có thể kể tới là nhân viên kinh doanh, nhân viên văn phòng, nhân viên nhân sự,… và rất nhiều loại hình nhân viên khác.

Cùng tìm hiểu  về những loại nhân viên cũng như định nghĩa của nhân viên trong tiếng như thế nào.

Trong tiếng anh nhân viên được linh hoạt gọi theo nhiều cách khác nhau. Từ nhân viên trong tiếng anh vô cùng phong phú.

Có thể kể đến một số từ thường dùng nhất như: -    Employee: An individual who provides labour to a company or another person for a salary. -    Staff: employees of a business -    People: a group of persons regarded as being employees etc. -    Một số từ khác như: employees, jack , member, officer, personnel

Chỉ một cụm từ nhân viên kinh doanh tưởng chừng đơn giản nhưng trong tiếng anh cụm từ này lại được chia ra rất nhiều cách gọi khác nhau. Mỗi cách gọi có liên quan đến sản phẩm mà người nhân viên kinh doanh này làm. Tuy nhiên có một từ trong tiếng anh được gọi chung cho những người nhân viên kinh doanh này là sales executive.

Việc gọi nhân viên như thế nào trong kinh doanh thì phải dựa vào loại sản phẩm cũng như nhóm nghành nghề của họ. •    Sales-man: nhân viên trực tiếp, ở cấp thấp nhất, trong hoạt động bán hàng •    Sales Executive hay Sales Supervisor: nhân viên bán hàng (kinh doanh) ở cấp cao hơn, quản lý nhóm sales-man. •    Cao hơn thì có Area Sales manager (quản lý một khu vực nào đó) hay cao hơn nữa là Regional Sales Manager, National Sales Manager •    Riêng đối với các ngành nghề đòi hỏi việc bán hàng trực tiếp cho đối tượng công nghiệp, chẳng hạn như máy móc, hóa chất thì người ta có thể gọi là Sales Engineer. •    Đối với ngành dịch vụ thì thấp nhất là Account Asistant, Account Executive, cao hơn là Account Manager, Account Director, Group Account Director…

Chức vụ trong một công ty có rất nhiều loại và trong tiếng anh cũng được phân chia rõ ràng như sau: – CEO : tổng giám đốc, giám đốc điều hành – manager : quản lý – director : giám đốc – deputy, vice director : phó giám đốc – the board of directors : Hội đồng quản trị – Executive : thành viên ban quản trị – Founder: người thành lập – Head of department : trưởng phòng – Deputy of department : phó phòng – supervisor: người giám sát – representative : người đại diện – secterary : thư kí – associate, colleague, co-worker : đồng nghiệp – employee : nhân viên – trainee : thực tập viên

Trong nghành kinh doanh thì những từ vựng tiếng anh là thực sự cần thiết cho mỗi doanh nhân. Hãy cùng nhau tìm hiểu một số những từ vựng cần thiết này.

-    Regulation: sự điều tiết -     The openness of the economy: sự mở cửa của nền kinh tế -    Micro-economic: kinh tế vi mô -    Macro-economic: kinh tế vĩ mô -    Planned economy: kinh tế kế hoạch -    Market economy: kinh tế thị trường -    Inflation:  sự lạm phát -    Liability: khoản nợ, trách nhiệm -    Foreign currency: ngoại tệ -    Depreciation: khấu hao -    Surplus: thặng dư

Trên đây là những từ vựng nên biết khi làm kinh doanh. Còn rất nhiều những từ vựng đặc biệt và cần thiết khác. Các bạn có nhu cầu tìm hiểu có thể truy cập Daydeothe.com.vn để tìm hiểu thêm nhiều thông tin bổ ích nhé.

Với sự phát triển của hệ thống thông tin liên lạc như hiện nay, giao tiếp bằng giọng nói vẫn đóng một vai trò quan trọng trong mọi lưu lượng thông tin liên lạc. phương pháp được sử dụng trong hệ thống truyền thông ban đầu là Ghép kênh phân chia theo tần số (FDM-Frequency Division Multiplexing).

Với việc chạy đua tốc độ truyền, chất lượng truyền và chi phí truyền, các hệ thống kỹ thuật số như PCM (Pulse Code Modulation) và công nghệ TDM (Time Division Multiplexing) đã được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống truyền thông.

Trong PDH (Plesiochronous Digital Hierarchy), hai hệ thống truyền thông PCM cơ bản được sử dụng làm cơ sở, một là hệ thống T1 do ANSI đề xuất và hệ thống kia là hệ thống E1 do ITU-T khuyến nghị. Hệ thống T1 được sử dụng rộng rãi chủ yếu ở Bắc Mỹ (J1 được sử dụng ở Nhật Bản về cơ bản tương tự như T1), trong khi hệ thống E1 được sử dụng ở châu Âu và các nước châu Á khác.

Bài viết này sẽ cho chúng ta tìm hiểu về PCM, TDM, E1, T1.

PCM (Pulse code modulation) là một phương pháp được sử dụng để chuyển đổi tín hiệu tương tự, chẳng hạn như cuộc gọi điện thoại, sang tín hiệu kỹ thuật số. Trong PCM, một tín hiệu tương tự được lấy mẫu và chuyển đổi thành một chuỗi các bit nhị phân.

PCM bao gồm ba bước: Sampling, Quantizing và Encoding, bạn có thể xem toàn bộ quá trình của PCM như trong hình bên dưới.

Sampling là một quá trình tìm đủ số lượng mẫu để tín hiệu gốc có thể được biểu diễn hoàn toàn bằng các mẫu đó và có thể tái tạo lại tín hiệu ban đầu. Các mẫu về cơ bản là các giá trị rời rạc của biên độ với khoảng thời gian đều đặn theo thời gian. đó là lý do tại sao quá trình lấy mẫu còn được gọi là PAM (Pulse Amplitude Modulation).

Tín hiệu PAM chỉ đơn giản là kết quả của chuỗi các giá trị mẫu rời rạc này. Số lượng mẫu trong một giây được gọi là tốc độ mẫu.

Việc Sampling chuyển đổi tín hiệu thay đổi theo thời gian thành tín hiệu thời gian rời rạc, một chuỗi các số thực. Số thực là bất kỳ số nào bạn có thể tìm thấy trên một đoạn thẳng. Trên bất kỳ đoạn thẳng nào, chúng ta có thể tìm thấy một tập hợp vô hạn các số thực. Tuy nhiên, chúng ta chỉ cần một bộ giá trị hữu hạn có thể được chuyển đổi thành số nhị phân. Quá trình Quantizing phục vụ chính xác mục đích này, Quá trình Quantizing là quá trình làm tròn biên độ của các mẫu phẳng trên cùng một số cấp có thể quản lý được. Chúng tôi cố gắng làm từng mẫu để phù hợp với từng cấp độ vì mỗi cấp độ có một giá trị bit cụ thể.

Trong Encoding, chúng tôi sẽ chuyển đổi từng mẫu từ phải sang trái, theo thứ tự thời gian, tín hiệu PAM được lấy mẫu chưa phải là tín hiệu nhị phân, và tín hiệu PAM phải được chuyển đổi thành mã nhị phân thông qua Quantizing và Encoding. Trong thiết bị PCM thực tế, Quantizing và Encoding được tích hợp chặt chẽ. Quá trình Quantizing là quá trình Encoding các xung mẫu. Sau khi Quantizing hoàn thành, quá trình Encoding kết thúc.

Tóm lại, Sampling chuyển đổi tín hiệu thay đổi theo thời gian thành tín hiệu thời gian rời rạc, một chuỗi các số thực. Sampling giống như vẽ các đường thẳng đứng với một khoảng thời gian đều đặn, Quá trình Quantizing giống như vẽ các đường ngang và mỗi đường có một giá trị bit có thể đo cụ thể, sau đó làm cho mỗi đỉnh phẳng của mẫu khớp với một đường ngang cụ thể. Bằng cách này, mỗi mẫu có thể được Encoding đồng nhất với các giá trị bit cụ thể.

TDM (Time Division Multiplexing), tức là một kênh nhất định được phân chia theo thời gian và giá trị lượng tử hóa của mỗi tín hiệu thoại chiếm một khoảng thời gian cố định nhất định theo một thứ tự nhất định, tức là cái gọi là khe thời gian. Bằng cách này, nhiều tín hiệu được ghép thành tín hiệu kỹ thuật số tổng hợp tốc độ cao, tức là tín hiệu nhóm, trong một cấu trúc nhất định theo cách ghép kênh phân chia theo thời gian. Quá trình truyền của mỗi tín hiệu là tương đối độc lập.

Công nghệ TDM được sử dụng để ghép một số kênh thoại kỹ thuật số vào một đường truyền tốc độ cao hơn. miền thời gian được chia thành nhiều khe thời gian lặp lại có độ dài cố định, một khe thời gian cho mỗi kênh phụ và một khung TDM bao gồm một khe thời gian cho mỗi kênh phụ.

Đường dây T1 sử dụng hai cặp dây (một để gửi, một để nhận) và ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM) để xen kẽ 24 kênh thoại hoặc dữ liệu 64-Kbps. Chuẩn T1 Frame là 193 bit, chứa 24 mẫu thoại 8 bit và một bit đồng bộ hóa với 8.000 khung hình được truyền mỗi giây.

Đường dây T1 được sử dụng rộng rãi để kết nối PBX của tổ chức với công ty điện thoại hoặc kết nối mạng cục bộ (LAN) với nhà cung cấp Internet (ISP). Chúng cũng được sử dụng để truy cập internet trong các tòa nhà không có DSL, cáp hoặc vùng phủ sóng không dây cố định.

Các tính năng cơ bản của T1 được hiển thị như sau:

Giao diện T1 hỗ trợ 4 cấu trúc Frame khác nhau, được quyết định bởi phương thức hoạt động, đó là Frame, Super Frame (SF), Extended Super Frame (ESF) và Unframed.

Một T1 frame cơ bản DS1 (mức độ tín hiệu một) chứa 24 timeslots DS0 (64kbps), được đánh số từ 1 đến 24, mỗi khe thời gian có 8 bit, tổng cộng 192 bit. T1 frame cơ bản cũng bao gồm một bit F (bit tạo khung), được sử dụng như một bit đồng bộ khung để chỉ ra điểm kết thúc của khung hiện tại và điểm bắt đầu của khung tiếp theo. Tốc độ truyền DS1 = 193 * 8k = 1.544 Mbps.

Định dạng Super Frame (còn được gọi là định dạng D4 frame) là định dạng được sử dụng phổ biến nhất trong mạng điện thoại chuyển mạch công cộng hiện nay. Mỗi SF bao gồm 12 khung DS1 cơ bản. Bit thứ 193 của mỗi frame được sử dụng làm bit điều khiển và 193 bit thứ 12 của SF Kết hợp chúng để tạo thành từ điều khiển 12 bit (ví dụ: 100011011100) để cung cấp thông tin quản lý tín hiệu và đồng bộ khung. Các bit lẻ của từ điều khiển 12 bit của SF frame (được gọi là bit Ft, và frame tương ứng được gọi là terminal frame) được sử dụng để đánh dấu ranh giới frame và super frame để thiết bị nhận có thể xử lý chính xác dữ liệu của người dùng; các bit chẵn của từ điều khiển (gọi là Fs) Bit, frame tương ứng gọi là frame báo hiệu dùng để truyền các báo hiệu.

Định dạng Extended Super Frame mở rộng chế độ frame SF từ 12 khung hình lên 24 khung hình, tổng cộng 193 * 24 = 4632 bit. Định dạng frame ESF và SF về cơ bản giống nhau.

Các mã đường T1 thường được sử dụng bao gồm mã B8ZS và mã AMI. B8ZS là tên viết tắt của Bipolar with 8-Zero Substitution, chủ yếu để giải quyết khuyết điểm là tín hiệu định thời không thể trích xuất khi số 0 dài xuất hiện trong định dạng mã hóa AMI.

Đường E1 sử dụng hai cặp dây (một để gửi, một để nhận) và ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM) để truyền dữ liệu hoặc thoại 32 kênh 64-Kbps. nó là một mạch kỹ thuật point-to-point 2.048 Mbps chuyên dụng được cung cấp bởi các công ty kênh thoại ở Châu Âu. Các đường E1 và T1 có thể được kết nối với nhau để sử dụng quốc tế.

Các tính năng cơ bản của E1 được hiển thị như sau:

E1 hỗ trợ nhiều chế độ khác nhau và tất cả đều sử dụng 2048 Kb/s, bao gồm Unframed (UNF), Framed (FR) và Multi-Framed (MF).

Trong chế độ Frame, tất cả 32 vị trí được sử dụng cho dữ liệu, việc phát hiện các ranh giới được thực hiện với TS0.

Trong chế độ Multi-Framed, TS0 được sử dụng để đồng bộ hóa, tất cả các kênh khác không bị ảnh hưởng.

Multi-Framed bao gồm 16 khung E1 liên tiếp, các tính năng bổ sung cho Multi-Framed là Cyclic Redundancy Check (CRC) và Channel Associated Signaling (CAS).

Các mã thường được sử dụng cho E1 bao gồm mã HDB3 và mã AMI.