Hạch Toán Chi Phí Ăn Uống Tiếp Khách

Hạch Toán Chi Phí Ăn Uống Tiếp Khách

Nếu công ty bạn tự tổ chức nấu ăn cho công nhân viên , hoặc đặt đơn vị khác nấu hạch toán vào chi phí quản lý bạn nhé. Khoản chi phí này không khống chế nhưng điều kiện phải có hoá đơn bạn VAT hoặc hoá đơn bán hàng thông thường bạn nhé. Nếu chi luơng có khoản phụ cấp tiền ăn thì hạch toán vào lương nhé, Phụ cấp tiền ăn khống chế mức 630/người/tháng. Nếu trả phụ cấp tiền mặt vượt quá khoản trên thì công ty chỉ được đưa vào chi phí hợp lý là 630 người/tháng. Còn cá nhân được phụ cấp trên 630 người/tháng thì phải chịu thuế TNCN. Trưởng phòng tư vấn thuế!

Chi phí tiếp khách có bị giới hạn không?

Trước đây, theo Khoản 2.21 Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC, chi phí tiếp khách, cùng với các chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi, hoa hồng môi giới và chi phí biếu tặng hàng hóa cho khách hàng, bị giới hạn và không được vượt quá 15% tổng số chi phí được trừ.

Tuy nhiên, kể từ ngày 01/01/2015, sau khi Quốc hội thông qua Luật số 71/2014/QH13 vào ngày 24/11/2014, quy định về mức trần 15% đối với các khoản chi phí này đã bị bãi bỏ. Điều này đồng nghĩa với việc chi phí tiếp khách không còn bị giới hạn mức trần và có thể được coi là chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) nếu đáp ứng hai điều kiện sau:

Về mức chi phí tiếp khách hợp lý, dựa trên Khoản 4 Điều 1 của Luật số 71/2014/QH13, quy định về chi phí tiếp khách đã được nới lỏng kể từ năm 2015. Hiện nay, doanh nghiệp có thể đưa chi phí tiếp khách vào danh mục chi phí hợp lý và được phép khấu trừ khi tính thuế TNDN, dựa trên mức chi thực tế được chứng minh bằng hóa đơn và chứng từ thanh toán hợp lệ, nếu đáp ứng đầy đủ các yêu cầu.

Bên cạnh tổng hợp các kiến thức hữu ích về kế toán để giúp kế toán doanh nghiệp dễ dàng tìm hiểu trong quá trình công tác, MISA đồng thời phát triển phần mềm kế toán mang đến giải pháp quản trị tài chính kế toán tổng thể vừa đơn giản, thông minh vừa an toàn chính xác. Anh/Chị kế toán doanh nghiệp hãy đăng ký phần mềm kế toán MISA AMIS để thực tế trải nghiệm một giải pháp với nhiều tính năng, tiện ích

Đăng ký dùng thử bản demo phần mềm kế toán online MISA AMIS ngay để trực tiếp trải nghiệm

Các quy định liên quan đến chi phí tiếp khách

Để được ghi nhận là một khoản chi phí quản lý doanh nghiệp và để được ghi lên sổ sách giấy tờ kế toán thì chi phí phí tiếp khách phải đáp ứng được một số điều kiện:

Lưu ý: Rất nhiều kế toán viên nhầm lẫn giữa hai khái niệm là “Hóa đơn” và “Bill thanh toán”. Thực tế nhiều nhà hàng chỉ phát hành bill thanh toán và không có giá trị sử dụng như một hóa đơn hợp lệ nên nếu chỉ lấy bill thanh toán thì không đủ điều kiện để ghi nhận chi phí tiếp khách vào chi phí quản lý doanh nghiệp.

Theo công văn số 15176/CTHN-TTHT của Cục Thuế thành phố Hà Nội thì doanh nghiệp được phép kê khai và khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với hóa đơn dịch vụ ăn uống tiếp khách nếu đảm bảo đáp ứng các điều kiện quy định tại Khoản 10 Điều 1 Thông tư 26/2015/TT-BTC.

Cũng theo công văn này thì để chi phí tiếp khách được tính là chi phí hợp lý (chi phí được trừ khi tính thuế TNDN) thì khoản chi phải đáp ứng được các quy định tại Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC.

Có thể bạn quan tâm: Hạch toán thu hộ chi hộ như thế nào mới đúng quy định?

Phần mềm kế toán online MISA AMIS là giải pháp đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ kế toán, giúp kế toán đảm bảo hoạt động kiểm soát chứng từ, sổ sách kế toán và kê khai thuế chính xác

Doanh nghiệp chi tiền cho nhân viên để tiếp khách thì có được tính vào chi phí không?

Một tình huống đặc biệt liên quan đến chi phí tiếp khách gặp rất nhiều tại các doanh nghiệp hiện nay là các doanh nghiệp thường giao khoán một khoản tiền nhất định để nhân viên chi tiếp khách. Tuy nhiên, khoản tiền này không được hạch toán như một khoản chi phí quản lý doanh nghiệp bởi vì doanh nghiệp sẽ cộng trực tiếp vào lương tháng của nhân viên, coi đó là một khoản hỗ trợ. Lúc này, chi phí tiếp khách hạch toán vào tài khoản nào?

Ở trường hợp này, khi vì chi phí tiếp khách được cộng vào lương tháng của nhân viên nên kế toán viên chỉ cần thực hiện tính lại chính xác con số hạch toán khi thực hiện bút toán ghi nhận phải trả người lao động.

Thêm vào đó, ở trường hợp này, chi phí tiếp khách được xem là khoản thu nhập chịu thuế TNCN của người lao động. Về phía doanh nghiệp, khoản thực chi tiếp khách dưới dạng khoán vào tiền lương cho NLĐ được tính là chi phí hợp lý nếu đã thực trả cho người lao động và cung cấp được các chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.

Có thể bạn quan tâm: Chi phí vận chuyển hạch toán vào tài khoản nào và cách phân bổ chi phí vận chuyển

VI. Các câu hỏi liên quan đến hạch toán chi phí tiếp khách

1. Nhân viên đi tiếp khách mang về hóa đơn ghi nội dung “Dịch vụ ăn uống” kèm phiếu thanh toán có được tính vào chi phí tiếp khách hợp lý không?

Để hóa đơn tiếp khách được tính là chi phí hợp lý, công ty phải đảm bảo xác định được việc tiếp khách có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh như tiếp khách nào, bao nhiêu người, lúc nào và đảm bảo được nội dung trên hóa đơn đúng theo quy định của pháp luật.

2. Công ty mời khách hàng đi ăn uống sau khi ký kết hợp đồng, nhà hàng gửi phiếu thanh toán có mã của cơ quan thuế, vậy phần chi phí tiếp khách này có được khấu trừ thuế không?

Hiện tại, việc triển khai hóa đơn khởi tạo từ máy tính tiền theo Thông tư 78/2021/TT-BTC cho nhà hàng, khách sạn ăn uống, phiếu thanh toán được khởi tạo từ máy tính tiền được cơ quan thuế cấp mã, có đủ nội dung theo Khoản 3 Điều 8 Thông tư 78/2021/TT-BTC thì vẫn được khấu trừ thuế GTGT đầu vào và tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN.

Dương Hằng - Phòng Kế toán Anpha

Hãy để lại câu hỏi của bạn, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Chi phí tiếp khách thực tế là một khoản chi phí thường xuyên gặp tại các doanh nghiệp. Không phải kế toán viên nào cũng có kinh nghiệm giải trình và hạch toán chi phí tiếp khách. Vậy chi phí tiếp khách hạch toán vào tài khoản nào?

II. Chi phí tiếp khách có bị giới hạn không? Định mức chi phí tiếp khách

Theo Khoản 2.21 Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC quy định những khoản chi phí không được trừ có hạn chế mức chi tiếp khách không được vượt quá 15% tổng số chi phí được trừ bao gồm:

Tuy nhiên, từ ngày 24/11/2014, khi Quốc hội thông qua Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi bổ sung các điều luật về thuế, kể từ ngày 01/01/2015 bãi bỏ Điểm m Khoản 2 Điều 9 của Luật số 32/2013/QH13, “Dỡ bỏ mức trần 15% chi phí tiếp thị quảng cáo, hoa hồng khuyến mãi, tiếp tân, hội nghị, khánh tiết, hỗ trợ chi phí liên quan trực tiếp đến việc sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp”.

Do vậy, hiện tại chi phí tiếp khách không còn bị hạn chế và được tính là chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN nếu đảm bảo 2 điều kiện sau:

Theo Điều 6 Thông tư 96/2015/TT-BTC, chi phí tiếp khách được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:

Hạch toán chi phí tiếp khách

Theo quy định tại cả thông tư 200 và thông tư 133, “chi phí tiếp khách” được hạch toán vào tài khoản 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp.

Kế toán viên hạch toán chi phí tiếp khách như sau:

Nợ TK 1331: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Có TK 111/ 112 /131: Tổng số tiền thanh toán

Chi phí tiếp khách của doanh nghiệp được coi là một khoản chi phí quản lý doanh nghiệp nên khi hạch toán kế toán viên chỉ cần ghi tăng chi phí quản lý doanh nghiệp và ghi đối ứng vào các tài khoản tiền, nợ phải trả.

Tuy nhiên, vấn đề vướng mắc với nhiều kế toán viên là làm thế nào để các khoản chi phí tiếp khách này đủ điều kiện làm chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN.