Hỗ Trợ Pháp Lý Miễn Phí

Hỗ Trợ Pháp Lý Miễn Phí

Trung tâm Tư vấn pháp luật và Phục vụ cộng đồng Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh thực hiện trợ giúp pháp lý cho các đối tượng chính sách theo quy định của Nhà nước nhằm giúp họ có cơ hội được tiếp cận dịch vụ pháp lý và nhận được sự giúp đỡ pháp lý cần thiết. Trung tâm Tư vấn pháp luật và Phục vụ cộng đồng mong muốn mang pháp luật đến gần hơn với đời sống của người dân, giúp họ tiếp cận công lý xã hội để chung tay xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.

Những nội dung về cách tính mức trợ cấp mất việc làm cho người lao động năm 2017 mà doanh nghiệp và người lao động cần đặc biệt quan tâm.

Tác giả: P.N.Hằng

Đây là những hình thức trợ cấp mà hiện tất cả các thành viên WTO đều bị cấm áp dụng.

Các nước thành viên có thể áp dụng các hình thức này mà không bị thành viên khác khiếu kiện (tức là loại trợ cấp được phép vô điều kiện). 1. Trợ cấp không bị cấm nhưng có thể bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn vàng) Bao gồm tất cả các loại trợ cấp có tính cá biệt (trừ các loại trợ cấp đèn xanh).Các nước thành viên có thể áp dụng các hình thức trợ cấp này nhưng nếu gây thiệt hại cho nước thành viên khác hoặc ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước thành viên khác thì có thể bị kiện ra WTO.

Hộp 1 - Tại sao doanh nghiệp cần biết về các loại trợ cấp?

Việt Nam cam kết bãi bỏ hoàn toàn các loại trợ cấp này (bao gồm trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp khuyến khích thay thế hàng nhập khẩu) từ thời điểm gia nhập. Riêng đối với các ưu đãi đầu tư (ưu đãi về thuế) dựa trên tiêu chí thành tích xuất khẩu và tỷ lệ nội địa hoá mà cơ quan Nhà nước đã cho phép doanh nghiệp được hưởng từ trước ngày gia nhập WTO thì sẽ được tiếp tục thực hiện cho đến hết 5 năm kể từ ngày gia nhập.

Hộp 2 - Kiện chống trợ cấp quy định ở đâu? Các vấn đề về trình tự, thủ tục kiện chống trợ cấp và các điều kiện áp dụng biện pháp đối kháng được quy định tại:

Để có các kiến thức chung về kiện chống trợ cấp, doanh nghiệp có thể tìm thông tin tại Hiệp định SCM. Tuy nhiên, để phục vụ các vụ kiện cụ thể tại mỗi nước, doanh nghiệp cần tiếp cận pháp luật về chống trợ cấp của nước đó.

Hộp 3 – Xác định lượng nhập khẩu “không đáng kể” (trong vụ kiện chống trợ cấp) như thế nào? Giả sử Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ và Campuchia (là các nước đang phát triển) cùng với nhiều nước khác cùng nhập khẩu một mặt hàng X vào nước Y. Trong đó:

Nếu ngành sản xuất mặt hàng X của nước Y định kiện chống trợ cấp đối với mặt hàng X chỉ của Việt Nam nhập khẩu vào Y thì đơn kiện sẽ bị bác hoặc nếu vụ kiện đã khởi xướng thì cũng sẽ bị đình chỉ do Việt Nam là nước đang phát triển và có lượng nhập khẩu mặt hàng X vào nước Y ít hơn 4% tổng nhập khẩu hàng X từ tất cả các nguồn vào Y Nếu vụ kiện chống lại Việt Nam và Trung Quốc thì cũng theo tiêu chí này, vụ việc có thể sẽ tiếp tục với hàng Trung Quốc nhưng phải chấm dứt với hàng Việt Nam Tuy nhiên nếu vụ kiện tiến hành chống lại cả Việt Nam, Campuchia, Ấn Độ và Trung Quốc thì vụ kiện sẽ được tiến hành bình thường với tất cả 4 nước này vì tổng lượng nhập khẩu hàng X vào nước Y từ 3 nước Việt Nam, Ấn Độ, Campuchia (các nước đang phát triển có lượng nhập trong tổng lượng nhập hàng X vào Y dưới 4%) là 10,5% (cao hơn mức 9% theo quy định).

Để được xem xét thì đơn kiện phải đáp ứng đủ các điều kiện sau: (i) Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện có sản lượng sản phẩm tương tự chiếm ít nhất 50% tổng sản lượng sản xuất ra bởi tất cả các nhà sản xuất đã bày tỏ ý kiến ủng hộ hoặc phản đối đơn kiện; và (ii) Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện phải có sản lượng sản phẩm tương tự chiếm ít nhất 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự của toàn bộ ngành sản xuất trong nước.

Hộp 4 – Ví dụ về điều kiện khởi kiện của ngành sản xuất nội địa nước xuất khẩu Giả sử ngành sản xuất mặt hàng A của nước B muốn kiện các nhà xuất khẩu Việt Nam vì đã bán mặt hàng A được trợ cấp vào nước B. Nếu ngành sản xuất mặt hàng A của nước B có tổng cộng 5 nhà sản xuất (NSX), trong đó:

Nếu NSX 4 (15%) khởi kiện, các NSX 1 (9%), 2 (5%), 3 (15%) đều bày tỏ ý kiến về việc khởi kiện này và NSX 5 (56%) không có ý kiến gì thì:

Hộp 5 - Chính sách phòng ngừa và đối phó với các vụ kiện chống trợ cấp ở nước ngoài

+ Phối hợp, liên kết với các doanh nghiệp có cùng mặt hàng xuất khẩu để có chương trình, kế hoạch đối phó chung đối với các vụ kiện có thể xảy ra; + Phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan để được hướng dẫn và có thông tin cần thiết

Hộp 55 - Một số biện pháp “kỹ thuật” để sẵn sàng đối phó với các vụ kiện chống trợ cấp

Nội dung: Các quy định về chống trợ cấp ở Việt Nam tuân thủ các nguyên tắc và quy định của WTO về vấn đề này. Cơ quan có thẩm quyền

Hộp 6 - Doanh nghiệp có thể tìm kiếm thông tin và hỗ trợ về chống trợ cấp ở đâu?

Tác giả: Phạm Nguyệt Hằng (tổng hợp)