Tham Quan Địa Chỉ Đỏ Là Gì

Tham Quan Địa Chỉ Đỏ Là Gì

Phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm

Vì sao cần phải xuất hóa đơn đỏ?

- Đối với doanh nghiệp: Thông qua hóa đơn đỏ, doanh nghiệp biết được chính xác thông tin chi tiết về các giao dịch mua bán hàng hóa và dịch vụ để quản lý tài chính một cách hiệu quả hơn, theo dõi các khoản thu và chi và tạo báo cáo tài chính chính xác.

- Đối khách hàng: Hóa đơn đỏ cung cấp cho khách hàng thông tin về số tiền họ đã giao dịch khi mua sản phẩm hoặc dịch vụ. Khách hàng có thể kiểm tra tính hợp lệ của các giao dịch và khiếu nại nếu có vấn đề.

- Đối với Nhà nước: Nhà nước sử dụng hóa đơn đỏ để kiểm tra việc nộp thuế của các doanh nghiệp nhằm đảm bảo tính công bằng và minh bạch trong việc thu thuế và ngăn chặn gian lận thuế.

Sự khác nhau giữa hóa đơn đỏ và hóa đơn bán hàng

Việc phân biệt được hóa đơn đỏ và hóa đơn bán hàng là rất cần thiết vì cả hai loại hóa đơn này đều ảnh hưởng đến quá trình hạch toán của doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp hay tổ chức thực hiện khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ đối với các hoạt động sau:

- Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trong khu vực nội địa;

- Xuất hàng vào khu phi thuế quan và các trường hợp khác được xem như xuất khẩu.

Doanh nghiệp hay tổ chức, cá nhân thực hiện khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp đối với các hoạt động sau:

- Thực hiện sản xuất kinh doanh hàng hóa trong khu phi thuế quan;

- Các hộ kinh doanh cá thể nộp thuế theo hình thức thuế khóa, hóa đơn do cơ quan thuế phát hành;

- Một số dịch vụ đặc thù theo quy định.

Doanh nghiệp tự in khi đã đăng ký mẫu với Cơ quan thuế

Chữ ký người bán và chữ ký của giám đốc hoặc người được giám đốc ủy quyền.

Tham khảo một số mẫu hóa đơn đỏ

Sau đây là một số mẫu hóa đơn đỏ được quy định tại Phụ lục III tại Nghị định 123/2020/NĐ-CP để bạn có thể tham khảo về hình thức cũng như cách thức trình bày nhằm đảm bảo theo đúng quy định của pháp luật:

Mẫu 01/GTGT: Mẫu hóa đơn điện tử giá trị gia tăng dùng cho cho các doanh nghiệp, tổ chức hoặc cá nhân kê khai thuế GTGT theo phưxxơng pháp khấu trừ:

Mẫu 01/GTGT-ĐT: Mẫu hóa đơn điện tử giá trị gia tăng dùng cho các doanh nghiệp, tổ chức doanh nghiệp đặc thù:

Mẫu 01/GTGT-NT: Mẫu hóa đơn điện tử giá trị gia tăng dùng cho một số tổ chức, doanh nghiệp đặc thù thu bằng ngoại tệ:

Trên đây là toàn bộ nội dung liên quan đến hóa đơn đỏ. Hy vọng rằng thông qua bài viết, bạn đã hiểu rõ hơn về hóa đơn đỏ là gì và những quy định quan trọng liên quan đến việc xuất hóa đơn đỏ để có thể thực hiện những giao dịch theo đúng quy định pháp luật.

Hệ thống cảng cạn lớn tại Việt Nam

Hiện tại hệ thống cảng cạn ở Việt Nam khá nhiều, chúng ta có thể biết đến một số cảng ICD lớn, tiêu biểu như:

Mức xử phạt hành chính khi không xuất hóa đơn đỏ theo quy định

Căn cứ theo Điều 17 Mục 1 Chương II của Nghị định 125/2020/NĐ-CP xử phạt hành vi trốn thuế và Điều 24 Chương III của Nghị định 125/2020/NĐ-CP xử phạt hành vi vi phạm quy định về lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ , mức xử phạt khi không xuất hóa đơn đỏ theo quy định như sau:

Đối với hành vi không xuất hóa đơn nhằm trốn thuế:

Mức phạt từ 01 lần số thuế trốn đến 03 lần số tiền thuế trốn kèm theo các biện pháp khắc phục hậu quả như: Buộc nộp đủ số tiền thuế trốn vào ngân sách nhà nước; Buộc điều chỉnh lại số lỗ, số thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ trên hồ sơ thuế (nếu có)...

Ngoài ra, người vi phạm còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội trốn thuế theo Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.

Đối với hành vi không lập hóa đơn:

- Phạt từ 500.000 - 01 triệu đồng đối với hành vi không lập hóa đơn tổng hợp theo quy định của pháp luật về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Không lập hóa đơn đối với các hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động…

- Phạt từ 10 - 20 triệu đồng đối với hành vi không lập hóa đơn khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho người mua theo quy định; buộc lập hóa đơn theo đúng quy định.

Trường hợp nào bắt buộc xuất hóa đơn đỏ?

Theo khoản 1 Điều 4 Chương I của Nghị định 123/2020/NĐ-CP có quy định về việc lập, quản lý và sử dụng hóa đơn như sau:

Người bán phải có nghĩa vụ lập hóa đơn giao cho người mua khi bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ, bao gồm cả các trường hợp:

Sản phẩm, dịch vụ là hàng khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu.

Hàng hóa, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động và tiêu dùng nội bộ, ngoại trừ hàng hóa luân chuyển nội bộ để tiếp tục hoạt động sản xuất.

Xuất hàng hoá với hình thức cho vay, mượn hoặc hoàn trả.

Khi xuất hóa đơn người bán cần phải ghi đầy đủ nội dung đã được quy định tại Điều 10 Mục 1 Chương II của Nghị định 123/2020/NĐ-CP, nếu sử dụng hóa đơn điện tử phải tuân thủ theo định dạng chuẩn dữ liệu của cơ quan thuế quy định tại Điều 12 Mục 2 Chương II của Nghị định 123/2020/NĐ-CP.

Những ví dụ tiếng Anh có từ “sightseeing ticket” (vé tham quan) cho bạn tham khảo

Trên đây là những thông tin giải đáp câu hỏi “Vé tham quan tiếng Anh là gì?”  mà SGMoving vừa chia sẻ đến các bạn. Hy vọng rằng những thông tin trên sẽ bạn có thêm nhiều kiến thức hữu ích về những từ tiếng anh cũng như ngữ pháp liên quan đến lĩnh vực vận tải.

sgmoving.vn kênh thông tin lĩnh vực vận tải, review các công ty chuyển nhà, chuyển văn phòng, chuyển kho xưởng, chuyển máy móc, chuyển phế liệu xây dựng.

Fanpage: https://www.facebook.com/sgmovingvn

Email: [email protected]

Nói đến xuất nhập khẩu chúng ta thường hay nghĩ đến việc xuất nhập khẩu hàng hóa tại cảng biển hoặc cảng hàng không và việc thông quan hàng sẽ diễn ra tại các địa điểm này. Tuy nhiên, ngoài các địa điểm trên thì ICD cũng là nơi thường xuyên tiến hành các hoạt động thông quan hải quan cho hàng hóa xuất nhập khẩu

Vậy ICD là gì? Hoặc điểm thông quan nội địa ICD là gì?

ICD là cảng cạn/ cảng khô/ cảng nội địa, hoặc gọi tắc là Depot. Hay còn được gọi với tên tiếng anh là Inland Container Depot. Điểm thông quan nội địa là một địa điểm thông quan hàng hóa nằm trong nội địa; giúp cho cảng biển giải phóng hàng nhanh, tăng khả năng thông qua nhờ các dịch vụ đóng gói, lưu kho bãi, thủ tục hải quan…

Cảng cạn ICD có vai trò vô cùng quan trọng trong lĩnh vực vận chuyển đa phương thức, ICD – điểm thông quan nội địa các loại hàng hóa, với những bãi kho chưa container có hàng hóa, rỗng và hàng đông lạnh, giúp chi phí vận chuyển cũng như thời gian giữ hàng tại cảng giảm xuống.

Thông thường, hàng hóa sẽ được tập trung tại cảng biển chuẩn bị cho hoạt động xuất khẩu hoặc nhập khẩu. Tuy nhiên diện tích của cảng biển thường bị giới hạn trong khi hàng hóa có nhu cầu làm dịch vụ thông quan và các dịch vụ liên quan lại rất cao.

Vậy nên, cảng cạn ICD ra đời như một cánh tay nối dài của cảng biển, là một xu thế phát triển tất yếu. Theo đó, các cảng cạn ICD được xây dựng tại khu vực nội địa không giáp biển, diện tích rộng lớn với đầy đủ các dịch vụ đi kèm như lưu trữ, đóng gói, làm thủ tục hải quan,…như cảng biển thực thụ. Nhờ đó cảng cạn ICD sẽ góp phần làm giảm tình trạng ách tắc tại cảng biển.

Thay vì chen chúc làm các thủ tục, dịch vụ tại cảng biển, doanh nghiệp có thể tiến hành ngay tại depot để tiết kiệm thời gian cũng như chi phí cho việc vận chuyển. Nói cách khác, cảng cạn sẽ giữ vai trò như điểm tập kết và chuyển tiếp hàng hóa, container cho cảng biển, là nơi thông quan trong nội địa, giúp tăng hiệu quả khai thác của hoạt động xuất nhập khẩu, dịch vụ logistics.

Khi sử dụng cảng cạn là nơi thông quan hàng hóa, doanh nghiệp sẽ được cung cấp rất nhiều các dịch vụ sau:

Dịch vụ lưu trữ hàng hóa, kho hải quan, kho CFS

Dịch vụ bãi chứa contaiter (container có hàng, container rỗng, container hàng lạnh,…)

Dịch vụ đóng gói hàng hóa, bốc dỡ container

Trung chuyển hàng siêu trường siêu trọng, hàng hóa khác