Tính Trị Giá Tính Thuế Của Hàng Hoá Xuất Nhập Khẩu

Tính Trị Giá Tính Thuế Của Hàng Hoá Xuất Nhập Khẩu

Bạn đọc Võ Ngọc Anh ở phường Bàu Trâm, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai hỏi: Tòa soạn có thể cho biết trị giá tính thuế, thời điểm tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu quy định như thế nào?

Trị giá tính thuế nhập khẩu có thể thay đổi sau khi khai báo không?

Trị giá tính thuế nhập khẩu có thể thay đổi nếu có sai sót trong khai báo hoặc nếu có các điều chỉnh từ cơ quan hải quan. Doanh nghiệp cần làm thủ tục điều chỉnh kịp thời nếu có thay đổi về trị giá.

Cách tính thuế GTGT hàng nhập khẩu:

Thuế GTGT đối với hàng hoá nhập khẩu được xác định:

Thuế GTGT = [Giá nhập khẩu tại cửa khẩu + Thuế NK (nếu có) + Thuế TTĐB (nếu có) + Thuế BVMT (nếu có)] * Thuế suất thuế GTGT hàng nhập khẩu.

Trong trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm thuế thì công thức trên sẽ tính ra được số thuế sau khi được miễn, giảm.

Doanh nghiệp B nhập khẩu một lô hàng thuốc lá điếu từ nước ngoài. Giá nhập khẩu tại cửa khẩu là 10,000 USD. Tỷ giá tính thuế xuất nhập khẩu là USD 1 = VND 22,750. Thuế nhập khẩu thuốc lá điếu là 100%. Thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng cho mặt hàng này là 70%. Thuốc lá điếu không chịu thuế BVMT. Thuế GTGT ở khâu nhập khẩu của lô hàng này được xác định như sau:

Thời điểm tính thuế nhập khẩu

Thời điểm tính thuế nhập khẩu được quy định là thời điểm đăng ký tờ khai hải quan, theo Điều 8 của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016. Khi doanh nghiệp thực hiện đăng ký tờ khai hải quan, đây là lúc chính thức xác định trị giá tính thuế và thuế nhập khẩu phải nộp.

Đặc biệt, trong một số trường hợp, nếu hàng hóa thuộc đối tượng không chịu thuế hoặc được miễn thuế, hoặc nếu áp dụng thuế suất khác, thời điểm tính thuế có thể thay đổi. Trong những trường hợp này, cơ quan hải quan sẽ căn cứ vào các thay đổi trong tờ khai hải quan mới để tính toán lại thuế nhập khẩu.

Các phương pháp xác định trị giá tính thuế nhập khẩu

Có nhiều phương pháp để xác định trị giá tính thuế nhập khẩu, tùy vào loại hàng hóa và các yếu tố cụ thể liên quan đến giao dịch nhập khẩu. Dưới đây là một số phương pháp chủ yếu:

Trường hợp ngoại lệ và điều chỉnh trị giá tính thuế nhập khẩu

Trong một số trường hợp, trị giá tính thuế nhập khẩu có thể được điều chỉnh hoặc áp dụng ngoại lệ. Các trường hợp này bao gồm:

Trị giá tính thuế nhập khẩu và các loại thuế suất

Trị giá tính thuế nhập khẩu ảnh hưởng trực tiếp đến mức thuế mà doanh nghiệp hoặc cá nhân phải nộp. Thuế suất áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có thể thay đổi tùy theo các yếu tố như sau:

Các chi phí liên quan đến vận chuyển và bảo hiểm có được tính vào trị giá tính thuế không?

Có, các chi phí vận chuyển và bảo hiểm sẽ được tính vào trị giá tính thuế nhập khẩu nếu chúng phát sinh trong quá trình nhập khẩu hàng hóa.

Bài viết trên ACC Đồng Nai cung cấp cái nhìn chi tiết về trị giá tính thuế nhập khẩu, các yếu tố ảnh hưởng đến trị giá này, các phương pháp xác định và những lưu ý quan trọng khi khai báo trị giá tính thuế nhập khẩu.

Tri giá tính thuế hàng nhập khẩu. Nhiều doanh nghiệp và cá nhân khi nhập hàng hóa từ nước ngòai thắc mắc về cách tính thuế hàng hóa nhập khẩu như thế nào. Xin tham khảo nội dung trả lời của Cục Hải quan Đồng Nai như sau :

– Căn cứ Điều 5 Thông tư số 39/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 của Bộ Tài chính quy định:

“Điều 5. Nguyên tắc và phương pháp xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu

1. Nguyên tắc: Trị giá hải quan là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên, được xác định theo các phương pháp quy định tại khoản 2 Điều này”.

– Căn cứ Khoản 1, Khoản 2, Khoản 5 Thông tư số 39/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 của Bộ Tài chính quy định:

“Điều 6. Phương pháp trị giá giao dịch

1. Trị giá giao dịch là giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán cho hàng hóa nhập khẩu sau khi đã được điều chỉnh theo quy định tại Điều 13 và Điều 15 Thông tư này.

2. Giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán cho hàng hóa nhập khẩu là tổng số tiền mà người mua đã thanh toán hoặc sẽ phải thanh toán, trực tiếp hoặc gián tiếp cho người bán để mua hàng hóa nhập khẩu. Bao gồm các khoản sau đây:

a) Giá mua ghi trên hóa đơn thương mại;

b) Các khoản điều chỉnh theo quy định tại Điều 13 và Điều 15 Thông tư này;

5. Chứng từ, tài liệu để xác định trị giá theo phương pháp này bao gồm:

b) Chứng từ, tài liệu chứng minh mối quan hệ đặc biệt không ảnh hưởng đến trị giá giao dịch (nếu khai có mối quan hệ đặc biệt nhưng mối quan hệ đặc biệt không ảnh hưởng đến trị giá giao dịch);

c) Chứng từ, tài liệu chứng minh các khoản tiền người mua phải trả nhưng chưa tính vào giá mua ghi trên hóa đơn thương mại (nếu có khoản tiền này);

d) Chứng từ, tài liệu chứng minh các khoản, điều chỉnh cộng (nếu có khoản điều chỉnh cộng);

đ) Chứng từ, tài liệu chứng minh các khoản điều chỉnh trừ (nếu có khoản điều chỉnh trừ);

e) Chứng từ, tài liệu khác chứng minh việc xác định trị giá hải quan theo trị giá giao dịch do người khai hải quan khai báo.

– Căn cứ Khoản 2, Điều 13 Thông tư số 39/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 của Bộ Tài chính:

a) Chi phí hoa hồng bán hàng, phí môi giới. Trường hợp các chi phí này bao gồm các khoản thuế phải nộp ở Việt Nam thì không phải cộng các khoản thuế đó vào trị giá hải quan của hàng hóa nhập khẩu.

b) Chi phí bao bì gắn liền với hàng hóa nhập khẩu, bao gồm: Giá mua bao bì, các chi phí khác liên quan đến việc mua bán và vận chuyển bao bì đến địa điểm đóng gói, bảo quản hàng hóa.

Các loại container, thùng chứa, giá đỡ được sử dụng như một phương tiện để đóng gói phục vụ chuyên chở hàng hóa và sử dụng nhiều lần thì không được coi là bao bì gắn liền với hàng hóa nên không phải là khoản phải cộng về chi phí bao bì gắn liền với hàng hóa.

c) Chi phí đóng gói hàng hóa, bao gồm:

c.1) Chi phí về vật liệu đóng gói bao gồm giá mua vật liệu đóng gói và các chi phí khác liên quan đến việc mua bán và vận chuyển vật liệu đóng gói đến địa điểm thực hiện việc đóng gói;

c.2) Chi phí về nhân công đóng gói, bao gồm tiền thuê nhân công và các chi phí liên quan đến việc thuê nhân công đóng gói hàng hóa đang được xác định trị giá hải quan.…..”

Theo các quy định trên, trị giá hải quan là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên được xác định bằng việc áp dụng tuần tự các phương pháp xác định trị giá. Trong phương pháp trị giá giao dịch xác định trị giá hải quan là giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán cho hàng hóa nhập khẩu.

Công ty đối chiếu quy định để cộng các chi phí liên quan đến hàng hóa nhập khẩu nêu trên như chi phí đóng gói hàng hoá; các khoản chi phí dịch vụ khác công ty cần xác định rõ thêm về nội dung và có được tính vào giá mua hay không để khai báo trong trị giá tính thuế cho phù hợp.

Các chứng từ, tài liệu để xác định trị giá đề nghị Công ty tham khảo Khoản 5 Điều 6 Thông tư số 39/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 của Bộ Tài chính.

– Đề nghị Công ty thực hiện theo Điều 20 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 của Bộ Tài chính:

“Điều 20. Khai bổ sung hồ sơ hải quan

1. Các trường hợp khai bổ sung:

a) Người khai hải quan được khai bổ sung hồ sơ hải quan sau khi Hệ thống phân luồng tờ khai nhưng trước thời điểm cơ quan hải quan thực hiện việc kiểm tra trực tiếp hồ sơ hải quan;

b) Người khai hải quan, người nộp thuế xác định có sai sót trong việc khai hải quan thì được khai bổ sung hồ sơ hải quan trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày thông quan nhưng trước thời điểm cơ quan hải quan quyết định kiểm tra sau thông quan, thanh tra;

c) Người khai hải quan, người nộp thuế phát hiện sai sót trong việc khai hải quan sau thời điểm cơ quan hải quan kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa nhưng trước khi thông quan thì thực hiện khai bổ sung và bị xử lý theo quy định của pháp luật về thuế, pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;

d) Quá thời hạn 60 ngày kể từ ngày thông quan hoặc sau khi cơ quan hải quan quyết định kiểm tra sau thông quan, thanh tra, người khai hải quan, người nộp thuế mới phát hiện sai sót trong việc khai hải quan thì thực hiện khai bổ sung và bị xử lý theo quy định của pháp luật về thuế, pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;

đ) Người khai hải quan thực hiện khai bổ sung theo yêu cầu của cơ quan hải quan khi kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa và bị xử lý theo quy định của pháp luật về thuế, pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.

…2. Nội dung khai bổ sung bao gồm:

a) Khai bổ sung các chỉ tiêu thông tin của tờ khai hải quan điện tử, trừ các chỉ tiêu thông tin không được khai bổ sung quy định tại điểm 3 Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này; đối với các chỉ tiêu trên tờ khai hải quan mà Hệ thống không hỗ trợ khai bổ sung thì việc khai bổ sung thực hiện theo hướng dẫn tại điểm 4 Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này;

b) Trường hợp khai tờ khai hải quan giấy thì người khai hải quan được khai bổ sung thông tin trên tờ khai hải quan, trừ các chỉ tiêu thông tin không được khai bổ sung quy định tại điểm 3 Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.

3. Thủ tục khai bổ sung hồ sơ hải quan

a) Trách nhiệm người khai hải quan:

a.1) Trường hợp khai bổ sung tờ khai hải quan theo quy định tại điểm a, điểm đ khoản 1 Điều này thì người khai hải quan khai bổ sung trên Hệ thống và nộp các chứng từ liên quan đến việc khai bổ sung qua Hệ thống hoặc bằng giấy (01 bản chụp).

Đối với các chỉ tiêu thông tin Hệ thống không hỗ trợ khai bổ sung quy định tại điểm 4 Phụ lục II ban hành kèm Thông tư này, người khai hải quan nộp 02 bản chính văn bản đề nghị khai bổ sung theo mẫu số 03/KBS/GSQL ban hành kèm Phụ lục V ban hành kèm Thông tư này và 01 bản chụp các chứng từ liên quan đến việc khai bổ sung.

Trong quá trình kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa, nếu cơ quan hải quan kiểm tra phát hiện nội dung khai hải quan và hồ sơ hải quan không phù hợp, người khai hải quan phải thực hiện việc khai bổ sung trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu của cơ quan hải quan và bị xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật;

a.2) Trường hợp khai bổ sung hồ sơ hải quan theo quy định tại điểm b, điểm c, điểm d khoản 1 Điều này:

a.2.1) Đối với những chỉ tiêu thông tin Hệ thống hỗ trợ khai bổ sung sau thông quan quy định tại điểm 5 Phụ lục II ban hành kèm Thông tư này, người khai hải quan khai nội dung thông tin khai bổ sung trên Hệ thống và nộp các chứng từ liên quan đến việc khai bổ sung qua Hệ thống hoặc bằng giấy (01 bản chụp);

a.2.2) Đối với những chỉ tiêu thông tin khác, người khai hải quan nộp văn bản đề nghị khai bổ sung theo mẫu số 03/KBS/GSQL Phụ lục V ban hành kèm Thông tư này và 01 bản chụp các chứng từ liên quan đến việc khai bổ sung….”

Nếu còn vướng mắc phát sinh, vui lòng liên hệ trực tiếp Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai và làm thủ tục hải quan để được hướng dẫn cụ thể.

Trong kế toán thuế thì thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu (NK) được tính như thế nào? Cùng Tín Việt tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!