Tổng Tài Phúc Hắc Truy Thê Hỏa Táng Tràng Wikidich

Tổng Tài Phúc Hắc Truy Thê Hỏa Táng Tràng Wikidich

Từ ngày 01/1/2016, người có hộ khẩu thường trú, tạm trú, người vô thừa nhận mất trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa sử dụng hình thức hỏa táng thì thân nhân, tổ chức chịu trách nhiệm hỏa táng cho người mất được hưởng các mức hỗ trợ.

Chính sách hỗ trợ phí hỏa táng tại TPHCM

Theo UBND TPHCM, hỏa táng là một hình thức văn minh, hiện đại, hạn chế ô nhiễm môi trường đã được các nước trên thế giới áp dụng từ lâu. Hỗ trợ hỏa táng đã góp phần tiết kiệm đất đai chôn cất, tiết kiệm chi phí cho người dân, tiết kiệm quỹ đất và tiết kiệm thời gian thăm viếng hàng năm.Các đề án quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn TP đã không dành nhiều đất cho mục đích địa táng, đây là một áp lực khá lớn. Với quy hoạch 0,5m2/mộ và nhu cầu địa táng như hiện nay, diện tích đất cho nhu cầu này tại TPHCM hàng năm lên đến 11,5 ha.

UBND TP.HCM vừa chấp thuận nâng mức hỗ trợ chi phí khuyến khích hỏa táng lên 3.000.000 đồng/lượt hỏa táng cho người dân.

Tìm hiểu thêm văn bản: tại đây hay tài liệu

Tại sao người ta thường rãi tro cốt(hóa cốt) xuống biển?

Với ý nghĩa tâm linh thì gia đình phải có trách nhiệm lưu giữ tro cốt hay đem rãi ở biển, sông, gốc cây,… Cầu mong cho người đã khuất được giải thoát, không còn vướng bận việc ở thế gian. Người nhà thường chọn những vùng nước sạch, thoáng đãng, và để cho tro cốt bay theo gió. Ngoài ra, người nhà còn rãi hoa để tưởng niệm và cầu nguyện cho người quá cố được thanh thoát mà yên lòng ra đi.

Cách khác, gia đình lưu trữ tro cốt tại các tháp lưu cốt, chùa, nhà thờ để tiện việc chăm nôm, thăm viếng. Cũng như ở gần những nơi linh thiêng để phần nào giúp người quá cố được thanh thản mà siêu thoát.

Chết không phải là hết mà là khởi đầu của việc tái sinh, vì thể nhiều gia đình còn chọn cách đem tro cốt chôn ở gốc cây với mong muốn góp phần sức sống mới, đó cũng là kỷ vật, kỷ niệm với người thân trong gia đình.