3 kiến nghị được Chủ tịch HĐQT Vingroup Phạm Nhật Vượng nêu bao gồm về giáo dục đào tạo, nhà ở xã hội và cơ chế để các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào chuỗi công nghiệp phụ trợ.
Vinhomes xây nhà giá rẻ cho người thu nhập thấp
Tại ĐHĐCĐ thường niên 2022 ngày 12/5/2022, Chủ tịch Vinhomes Phạm Thiếu Hoa cho biết, Vinhomes chính thức "đặt chân" vào lĩnh vực nhà ở xã hội.
Vinhomes cho biết, Happy Homes được giới thiệu là những dự án đô thị độc lập, tách biệt khỏi các dự án nhà ở thương mại của Vinhomes hoặc là các khu đất nhà ở xã hội trong các đại dự án của doanh nghiệp này.
Đặc biệt, Happy Home được triển khai theo mô hình "full tiện ích", quy mô 50 - 60 hecta trở lên và được triển khai tại vùng ven của các tỉnh, thành phố lớn - nơi đang "khát" nhà ở cho lao động thu nhập thấp- như Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng...
Bao gồm 3 loại: Loại 1 bán gần 300 triệu đồng, là các căn hộ trong các tòa nhà cao tối đa 7 tầng, diện tích từ 24 m2 sàn và 12 m2 gác xép. Loại 2 là các căn hộ trong các tòa nhà cao 15 - 21 tầng, diện tích từ 30 - 50 m2, với mức giá 400 - 700 triệu đồng. Loại 3 là các căn nhà liền kề 3 tầng, có diện tích từ 50 - 70 m2, giá bán tối đa 950 triệu đồng.
Chủ tịch Vinhomes cho biết, đã nộp đơn xin xây dựng một số dự án nhà ở xã hội tại các quận huyện của Hà Nội và TP HCM; đồng thời cũng chuẩn bị xây dựng phần đất nhà ở xã hội trong các dự án hiện có của mình. Về thời gian, dự án đầu tiên dự kiến được khởi công vào tháng 8 năm nay. Các tòa nhà đầu tiên sẽ được đưa vào sử dụng từ tháng 6/2023.
Dù chỉ mới được bổ nhiệm làm Chủ tịch HĐQT Vinhomes cách đây vài ngày (11/5) nhưng ông Phạm Thiếu Hoa ngay lập tức đã có bước đột phá đầu tiên, chưa từng có tiền lệ trước đây cho doanh nghiệp bất động sản này.
Ông Phạm Thiếu Hoa là một nhân vật khá kín tiếng trong ban lãnh đạo của Vingroup nhưng được xem là người nắm vị trí chủ chốt, giúp VinHomes phát triển quỹ đất lên đến 165 triệu m2 – một yếu tố vô cùng quan trọng giúp ‘cỗ máy in tiền’ của tỷ phú Phạm Nhật Vượng không bị gián đoạn.
Chủ tịch Vinhomes Phạm Thiếu Hoa: Hiện thực hóa giấc mơ sở hữu nhà cho người lao động có thu nhập thấp
Đã quen với văn hoá kiện tụng ở Mỹ
Về những thông tin này, bà Hồ Ngọc Lâm khẳng định VinFast luôn tuân thủ mọi quy định của pháp luật.
Cụ thể, việc khiếu nại VinFast chưa trả tiền thuê mặt bằng là không đúng và một chiều. VinFast có đầy đủ cơ sở để chứng minh đã thanh toán đầy đủ tiền thuê cho đến hết tháng 3/2024.
Do VinFast đang đàm phán sửa đổi một số điều khoản trong hợp đồng với chủ sở hữu nên công ty mới chỉ tạm dừng thanh toán từ tháng 4/2024.
"Đội ngũ luật sư của chúng tôi đang nghiên cứu việc này và chúng tôi sẽ có các phản ứng mạnh mẽ, bao gồm cả các hành động pháp lý để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của chúng tôi", bà Lâm chia sẻ.
Về thông tin ITC điều tra khiếu nại của ArcelorMittal, bà Lâm xác nhận đúng là có thông tin trên. Tuy nhiên, đây thực chất là vấn đề nảy sinh giữa ArcelorMittal với nhà cung cấp của VinFast.
Theo bà Hồ Ngọc Lâm, VinFast mua cấu kiện sử dụng thép mạ nhôm từ một nhà cung cấp uy tín. Đây cũng chính là loại thép mà ArcelorMittal cho rằng họ đang nắm giữ bằng sáng chế.
"Tuy nhiên, nhà cung cấp của chúng tôi khẳng định không vi phạm sở hữu trí tuệ của bên thứ ba và cam kết bồi hoàn nếu VinFast bị thiệt hại do bị cáo buộc vi phạm sở hữu trí tuệ liên quan tới cấu kiện này", bà Lâm cho biết.
Tuy nhiên, VinFast vẫn cam kết sẽ hợp tác, cung cấp mọi thông tin một cách minh bạch cho cơ quan chức năng tại Mỹ trong trường hợp có đề nghị.
"Như tôi đã nói, quan điểm của VinFast là thượng tôn pháp luật và luôn coi đó là ưu tiên hàng đầu tại bất kỳ thị trường nào mà VinFast hoạt động", Trưởng ban Pháp chế Tập đoàn Vingroup nhấn mạnh.
Trước những lo ngại cho rằng, các khiếu nại pháp lý vừa qua có thể ảnh hưởng đến hoạt động của VinFast tại Mỹ, bà Hồ Ngọc Lâm nói công ty hoàn toàn không lo lắng về viễn cảnh này.
“Những vụ kiện tụng tại Mỹ là rất phổ biến để giải quyết các vấn đề bất đồng trong hoạt động kinh doanh. Chúng tôi hoạt động tại Mỹ nên cũng đã dần quen với văn hóa kiện tụng phổ biến tại đây, bao gồm cả khả năng khởi kiện chủ động nếu quyền lợi hợp pháp của VinFast bị xâm phạm”, bà Lâm cho hay.
Vị đại diện công ty một lần nữa khẳng định, dù trong trường hợp nào, VinFast cũng luôn tuân thủ mọi quy định của pháp luật, do đó không có gì phải lo ngại.
VinFast bị kiện ở Mỹ, hãng xe của ông Phạm Nhật Vượng nói gì?
Phó Tổng Giám đốc VinFast Hồ Ngọc Lâm đã lên tiếng về thông tin VinFast bị kiện nợ tiền thuê mặt bằng, vi phạm bằng sáng chế tại Mỹ.
Bà Hồ Ngọc Lâm khẳng định công ty luôn tuân thủ pháp luật và sẽ có phản ứng mạnh mẽ đáp trả, bao gồm hành động pháp lý nếu cần thiết. Bà cũng cho biết, VinFast đã quen với văn hóa kiện tụng tại Hoa Kỳ.
Mới đây, có thông tin cho biết VinFast đang gặp một số vấn đề pháp lý liên quan tới hoạt động tại thị trường Mỹ. Bà Hồ Ngọc Lâm, Trưởng ban Pháp chế
kiêm Phó Tổng Giám đốc VinFast mới đây đã lên tiếng về vụ việc.
Theo đó, bà Lâm khẳng định VinFast luôn tuân thủ mọi quy định của pháp luật và sẽ có phản ứng mạnh mẽ, bao gồm hành động pháp lý trong trường hợp cần thiết để bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp.
Năm 2023, việc hãng ô tô Việt Nam tiến vào thị trường Mỹ được xem là thành công lớn của công ty. Tuy nhiên, VinFast sau đó phải đối mặt với một số vụ khiếu kiện và điều tra của nhà chức trách Hoa Kỳ.
Trước đó, có thông tin cho rằng, một chủ cho thuê mặt bằng tại Stanford, bang California đã khiếu nại VinFast với lý do không trả tiền thuê gần 1 năm qua, từ ngày 1/5/2023 đến ngày 1/4/2024.
Chưa hết, Ủy ban Thương mại quốc tế Mỹ (ITC) cũng mở cuộc điều tra từ đơn khiếu nại của ArcelorMittal, một công ty chuyên về thép, cáo buộc VinFast
Chủ tịch Vinhomes Phạm Thiếu Hoa...
Ông Phạm Thiếu Hoa sinh ngày 6/11/1963, tại Hà Nam, hiện đang thường trú tại Hà Nội. Ông tốt nghiệp Thạc sĩ Quản Trị Kinh doanh của trường Đại học Nam California.
Từ năm 1987 đến năm 2002, ông Phạm Thiếu Hoa phụ trách công tác xuất nhập khẩu tại Công ty Leaprodexim Vietnam. Từ năm 2003 đến năm 2005, ông Hoa đảm nhiệm vị trí Phó Giám đốc Kinh doanh Tập đoàn Technocom - Công ty sản xuất mì gói mà ông Phạm Nhật Vượng gây dựng tại Ukraine (tiền thân của Tập đoàn Vingroup ).
Từ tháng 12/2005, ông Hoa được bổ nhiệm làm Giám đốc Phát triển dự án CTCP Vincom. Ngoài ra, ông còn là thành viên HĐQT CTCP Đầu tư và Phát triển địa ốc Thành phố Hoàng Gia, Thành viên HĐQT CTCP Đầu tư và Phát triển Bất động sản Hồ Tây.
Từ tháng 2/2015, ông Phạm Thiếu Hoa được bầu vào vị trí thành viên HĐQT CTCP Phát triển Đô thị Nam Hà Nội. Ngoài ra, ông Hoa còn là Chủ tịch HĐQT CTCP Đầu tư và Phát triển Đô thị Sài Đồng, thành viên HĐQT kiêm Phó Tổng Giám đốc CTCP Phát triển đô thị Nam Hà Nội.
Tháng 2/2018, ông Phạm Thiếu Hoa được bổ nhiệm làm Phó Tổng Giám đốc Phát triển dự án Vinhomes. Ngày 18/5/2019, ông được bổ nhiệm thay thế bà Lưu Thị Ánh Xuân làm Tổng Giám đốc Vinhomes.
Từ 08/07/2020, ông Hoa là thành viên HĐQT CTCP Vinhomes, đến 11/5/2022 ông được bầu làm Chủ tịch HĐQT Vinhomes.
Người đứng sau quỹ đất khổng lồ của Vinhomes
Về CTCP Vinhomes có tiền thân là CTCP Đô thị BIDV-PP được thành lập năm 2008 với vốn điều lệ ban đầu là 300 tỷ đồng. Năm 2018, cổ phiếu VHM giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).
Công ty hoạt động chính trong các lĩnh vực đầu tư, phát triển và kinh doanh bất động sản nhà ở, văn phòng và các hạng mục liên quan; Chuẩn bị mặt bằng, lắp đặt trang thiết bị và hoàn thiện công trình xây dựng; Cho thuê máy móc, thiết bị công trình; Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng, dịch vụ vui chơi, giải trí.
Là Công ty con trực thuộc Tập đoàn Vingroup, VHM có nhiều thuận lợi trong việc tham gia triển khai các dự án bất động sản, có mối quan hệ chặt chẽ với các đối tác kinh doanh bất động sản của công ty mẹ cũng như hưởng lợi từ lợi thế của hệ sinh thái Vingroup.
Trước đó, từ những năm 1998-1999, khi mới trở về Việt Nam từ Ukraine, ông Phạm Nhật Vượng đã sớm bắt tay vào lĩnh vực bất động sản bằng việc thành lập 2 công ty bất động sản ở Việt Nam là Vinpearl năm 2000 và Vingroup năm 2002.
Tuy nhiên phải đến năm 2008, CTCP Đô thị BIDV - tiền thân của Vinhomes mới ra đời, với vốn điều lệ đăng ký ban đầu là 300 tỷ đồng, hướng đến mục tiêu xây dựng phát triển khu đô thị, nhà ở.
Đến 2009, công ty đổi tên thành CTCP Phát triển Đô thị Nam Hà Nội, đồng thời tăng vốn điều lệ lên mức 2.000 tỷ đồng vào 2010. Từ thời điểm này, Vinhomes nhanh chóng trở thành "con gà đẻ trứng vàng" và là "xương sống" trong hệ sinh thái doanh nghiệp của tỷ phú Phạm Nhật Vượng.
Với vai trò là cổ đông lớn của Vinhomes, từ khi thành lập, Vinhomes đã mang về nguồn doanh thu khổng lồ cho Tập đoàn mẹ là Vingroup.
Cụ thể, trong năm 2020, mặc dù nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực bất động sản đều gặp khó khan vì dịch bệnh nhưng doanh nghiệp này lại đạt được kết quả rất khả quan. Nhà phát triển bất động sản này ghi nhận trên 71.500 tỷ đồng doanh thu và hơn 28.200 tỷ lãi ròng, tăng lần lượt 39% và 16% so với năm 2019.
Năm 2021, Vinhomes đặt mục tiêu doanh thu 90.000 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2020. Lợi nhuận sau thuế dự kiến đạt 35.000 tỷ đồng, tăng trưởng 24%. Đây là mức doanh thu và lợi nhuận kỷ lục của doanh nghiệp này kể từ khi thành lập đến nay.
Vinhomes là công ty dẫn đầu thị trường bất động sản Việt Nam với quỹ đất lên tới 165 triệu m2, cao nhất thị trường, vượt trội hơn hẳn so với các doanh nghiệp cùng ngành. Tuy đã triển khai liên tiếp nhiều dự án với quy mô lớn qua các năm nhưng Vinhomes mới chỉ sử dụng khoảng 10-15% quỹ đất của mình.
Hiện Vinhomes đang quản lý 23 khu đô thị tại 7 tỉnh thành với tỷ lệ hấp thụ trung bình lên đến 95%. Theo thống kê của Forbes Việt Nam, từ năm 2014 đến nay Vinhomes đã hoàn thành 74.700 đơn vị nhà ở, chiếm ngôi vị số 1 về nguồn cung, bỏ xa các đối thủ.
Số liệu của CBRE cho biết, trong giai đoạn 2016-2019, Vinhomes chiếm tới 22% thị phần căn hộ đã bán tại HN và TP. HCM trong đó chỉ tính riêng phân khúc cao cấp, Vinhomes chiếm tới 40% thị phần, bỏ xa các doanh nghiệp đứng sau với thị phần xấp xỉ 6%.
Trong quý I/2022, Vinhomes đã cho ra mắt 1.500 căn hộ tại hai tòa P1 và P3 thuộc dự án Vinhomes Ocean Park đạt tỷ lệ hấp thụ 80% và đã bán hết 74 căn biệt thự thương mại dịch vụ thấp tầng tại dự án Vinhomes Grand Park chỉ sau một tuần.
Ngày 12-11, Tập đoàn Vingroup và ông Phạm Nhật Vượng công bố cam kết hỗ trợ tài chính cho Công ty VinFast.
Theo đó, từ nay đến hết năm 2026, Vingroup có kế hoạch cho VinFast vay mới tối đa 35.000 tỉ đồng, ông Phạm Nhật Vượng cũng cam kết tài trợ cho VinFast 50.000 tỉ đồng. Đồng thời, Vingroup sẽ đầu tư thêm vào VinFast Việt Nam thông qua việc chuyển đổi toàn bộ khoản cho vay hiện hữu khoảng 80.000 tỉ đồng thành cổ phần ưu đãi được hưởng cổ tức.
Kế hoạch hỗ trợ nhằm giúp VinFast có đủ nguồn lực và thêm dự phòng để tài trợ hoạt động kinh doanh, các khoản đầu tư thiết yếu và hoàn thành các nghĩa vụ khác của công ty, hướng đến mục tiêu đến hết năm 2026, công ty đạt điểm hòa vốn và tự cân đối được dòng tiền.
VinFast vẫn tiếp tục tích cực triển khai độc lập các phương án tự huy động vốn cho nhu cầu vốn của mình và chỉ sử dụng nguồn hỗ trợ của Vingroup và ông Phạm Nhật Vượng nếu việc huy động vốn không đạt như kế hoạch dự kiến.
Hiện tại, VinFast đã hoàn thành giai đoạn đầu tư cơ bản với việc vận hành nhà máy sản xuất ô tô công suất tối đa lên tới 300.000 xe/năm tại Cát Hải – Hải Phòng; nghiên cứu phát triển và hoàn thiện dải sản phẩm; chuyển dịch mô hình phân phối từ trực tiếp tới người tiêu dùng sang mô hình phân phối theo đại lý.
Về phía Vingroup, thỏa thuận hỗ trợ được dựa trên phân tích kỹ lưỡng về cân đối ảnh hưởng lên dòng tiền, lợi nhuận nhằm cân bằng lợi ích và đảm bảo các chỉ số của Vingroup vẫn đạt mức an toàn. Khi VinFast đạt điểm hòa vốn và tự chủ tài chính, hoạt động kinh doanh thuận lợi, Vingroup sẽ được hưởng lợi từ các khoản đầu tư này.
Trong đó, việc chuyển đổi các khoản đã cho VinFast vay khoảng 80.000 tỉ đồng thành vốn cổ phần ưu đãi của VinFast Việt Nam sẽ giúp VinFast giảm bớt áp lực tài chính trong ngắn hạn nhưng vẫn bảo toàn lợi ích của Vingroup thông qua việc được hưởng cổ tức và quyền chuyển đổi thành cổ phần phổ thông của Công ty Sản xuất và Kinh doanh VinFast Việt Nam hoặc quyền lợi trong VinFast Singapore (VFS). Khoản cho vay mới tối đa 35.000 tỉ đồng được thu xếp từ hoạt động kinh doanh của Tập đoàn, nguồn cổ tức của các công ty con, các khoản đầu tư và có thể cân nhắc thoái một phần vốn góp tại các khoản đầu tư, công ty con nếu cần thiết và đảm bảo tại mức giá hợp lý.
Về phía ông Phạm Nhật Vượng – với tư cách Tổng giám đốc và cổ đông lớn của VinFast, khoản tài trợ 50.000 tỉ đồng được thu xếp từ các nguồn tài sản cá nhân, không ảnh hưởng đến lợi ích của các cổ đông Vingroup và VinFast.
https://kevesko.vn/20240522/vinfast-bi-kien-o-my-hang-xe-cua-ong-pham-nhat-vuong-noi-gi-29908365.html
VinFast bị kiện ở Mỹ, hãng xe của ông Phạm Nhật Vượng nói gì?
VinFast bị kiện ở Mỹ, hãng xe của ông Phạm Nhật Vượng nói gì?
Phó Tổng Giám đốc VinFast Hồ Ngọc Lâm đã lên tiếng về thông tin VinFast bị kiện nợ tiền thuê mặt bằng, vi phạm bằng sáng chế tại Mỹ. 22.05.2024, Sputnik Việt Nam
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e7/04/11/22469453_0:89:1700:1045_1920x0_80_0_0_7b96c9e83a93faf35ac43f965d9e95eb.jpg
Bà Hồ Ngọc Lâm khẳng định công ty luôn tuân thủ pháp luật và sẽ có phản ứng mạnh mẽ đáp trả, bao gồm hành động pháp lý nếu cần thiết. Bà cũng cho biết, VinFast đã quen với văn hóa kiện tụng tại Hoa Kỳ.Thông tin VinFast bị kiện ở MỹMới đây, có thông tin cho biết VinFast đang gặp một số vấn đề pháp lý liên quan tới hoạt động tại thị trường Mỹ. Bà Hồ Ngọc Lâm, Trưởng ban Pháp chế Tập đoàn Vingroup kiêm Phó Tổng Giám đốc VinFast mới đây đã lên tiếng về vụ việc.Theo đó, bà Lâm khẳng định VinFast luôn tuân thủ mọi quy định của pháp luật và sẽ có phản ứng mạnh mẽ, bao gồm hành động pháp lý trong trường hợp cần thiết để bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp.Năm 2023, việc hãng ô tô Việt Nam tiến vào thị trường Mỹ được xem là thành công lớn của công ty. Tuy nhiên, VinFast sau đó phải đối mặt với một số vụ khiếu kiện và điều tra của nhà chức trách Hoa Kỳ.Trước đó, có thông tin cho rằng, một chủ cho thuê mặt bằng tại Stanford, bang California đã khiếu nại VinFast với lý do không trả tiền thuê gần 1 năm qua, từ ngày 1/5/2023 đến ngày 1/4/2024.Chưa hết, Ủy ban Thương mại quốc tế Mỹ (ITC) cũng mở cuộc điều tra từ đơn khiếu nại của ArcelorMittal, một công ty chuyên về thép, cáo buộc VinFast vi phạm bằng sáng chế của họ.Đã quen với văn hoá kiện tụng ở MỹVề những thông tin này, bà Hồ Ngọc Lâm khẳng định VinFast luôn tuân thủ mọi quy định của pháp luật.Cụ thể, việc khiếu nại VinFast chưa trả tiền thuê mặt bằng là không đúng và một chiều. VinFast có đầy đủ cơ sở để chứng minh đã thanh toán đầy đủ tiền thuê cho đến hết tháng 3/2024.Do VinFast đang đàm phán sửa đổi một số điều khoản trong hợp đồng với chủ sở hữu nên công ty mới chỉ tạm dừng thanh toán từ tháng 4/2024.Về thông tin ITC điều tra khiếu nại của ArcelorMittal, bà Lâm xác nhận đúng là có thông tin trên. Tuy nhiên, đây thực chất là vấn đề nảy sinh giữa ArcelorMittal với nhà cung cấp của VinFast.Theo bà Hồ Ngọc Lâm, VinFast mua cấu kiện sử dụng thép mạ nhôm từ một nhà cung cấp uy tín. Đây cũng chính là loại thép mà ArcelorMittal cho rằng họ đang nắm giữ bằng sáng chế.Tuy nhiên, VinFast vẫn cam kết sẽ hợp tác, cung cấp mọi thông tin một cách minh bạch cho cơ quan chức năng tại Mỹ trong trường hợp có đề nghị.Trước những lo ngại cho rằng, các khiếu nại pháp lý vừa qua có thể ảnh hưởng đến hoạt động của VinFast tại Mỹ, bà Hồ Ngọc Lâm nói công ty hoàn toàn không lo lắng về viễn cảnh này.Vị đại diện công ty một lần nữa khẳng định, dù trong trường hợp nào, VinFast cũng luôn tuân thủ mọi quy định của pháp luật, do đó không có gì phải lo ngại.
https://kevesko.vn/20240518/viet-nam-co-the-doi-mat-voi-nhung-thay-doi-nao-neu-donald-trump-dac-cu-tong-thong-my-2024-29847030.html
https://kevesko.vn/20240516/vinfast-dat-ky-luc-chua-tung-co-tren-thi-truong-o-to-29804621.html
https://kevesko.vn/20240507/gia-vinfast-vf-3-chi-tu-235-trieu-dong-nguoi-viet-khong-he-thua-kem-29672834.html
việt nam, hoa kỳ, pháp luật, thế giới, vi phạm, kinh tế, kinh doanh, doanh nghiệp, phạm nhật vượng
việt nam, hoa kỳ, pháp luật, thế giới, vi phạm, kinh tế, kinh doanh, doanh nghiệp, phạm nhật vượng