Cùng dự hội thảo có lãnh đạo các Cục, đơn vị chức năng của Bộ Công an; các học viện, trường CAND; Công an một số đơn vị địa phương; đại diện lãnh đạo Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hoá- Thể thao và Du lịch, Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng…
- Yêu cầu tuyển dụng vị trí Quản Lý Kho
Ứng viên tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Quản trị kho vận, Quản trị Logistics, Quản lý chuỗi cung ứng là phù hợp nhất với vị trí Quản lý kho. Tuy nhiên, những ngành học khác thiên về kinh tế như Quản trị kinh doanh, Kinh doanh quốc tế, Luật kinh doanh, Quản trị nguồn nhân lực… cũng được đánh giá cao.
Kỹ năng, tố chất không thể thiếu
Hệ thống kho hàng lưu trữ khối lượng tài sản giá trị lớn của cả doanh nghiệp và khách hàng, vì vậy, không chỉ nhân viên từng bộ phận kho phải cẩn thận mà ngay cả Quản lý kho cũng phải duy trì tố chất tỉ mỉ, chỉnh chu trong từng quyết sách và hành động.
Hoạt động tại khu vực kho đều là những hoạt động “động”, nhịp làm việc tất bật liên tục với nhiều mảng đan xen nhau. Để có thể kiểm soát chặt chẽ toàn hệ thống, ứng viên phải có kỹ năng quản lý kho linh hoạt, biết cách vận dụng công nghệ hỗ trợ quản lý chi tiết.
Người quản lý kho không chỉ làm tốt công việc của riêng mình mà còn phải biết cách định hướng làm việc cho nhân viên, truyền đạt kiến thức chuyên môn giúp họ phát triển nghiệp vụ, đánh giá hiệu suất một cách công tâm, trở thành chỗ dựa tinh thần và cả chuyên môn cho đội ngũ nhân viên.
Bên cạnh việc truyền đạt công việc, phân công nhiệm vụ rõ ràng, rành mạch cho nhân viên, hay thuyết trình, báo cáo trước ban lãnh đạo thì Quản lý kho sẽ không ít lần phải thương lượng, đàm phán với các bên nhập xuất hàng để sắp xếp không gian, thời gian một cách khoa học, tiết kiệm thời gian và công sức cho tất cả các bên.
Kinh nghiệm lĩnh vực kho vận
Ở vị trí quản lý, ứng viên phải có từ 3 – 5 năm kinh nghiệm quản lý kho hoặc quản lý chuỗi cung ứng. Nếu có từ 1 – 2 năm làm các vị trí quản lý ở bộ phận kho vận như Trưởng nhóm, Trưởng bộ phận, Trợ lý trưởng phòng kho… sẽ được ưu tiên hơn. Đặc biệt những ứng viên học trái ngành thì kinh nghiệm quản lý kho càng chuyên sâu, nhà tuyển dụng sẽ càng ít chú trọng đến nội dung bằng cấp mà bạn đã tốt nghiệp.
Quy trình, hệ thống vận hành quản lý kho phổ biến
Cách bố trí, sắp xếp không gian kho an toàn cho người và tài sản
Phương pháp quản lý và xử lý hàng tồn kho
Phần mềm quản lý kho chuyên dụng
Quy định pháp luật về phòng cháy chữa cháy, xây dựng không gian kho…
Ứng viên đều phải nắm bắt rõ và đưa ra được những ví dụ thực tế mà mình đã áp dụng.
Quản lý thị trường nghiên cứu hoạt động theo mô hình mới
Bộ Công Thương có chủ trương báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định việc kết thúc hoạt động của Ban Cán sự đảng, kết thúc hoạt động của Văn phòng Ban Cán sự đảng.
Đồng thời thành lập Đảng bộ Bộ Công Thương trực thuộc Đảng ủy Chính phủ và kiện toàn các tổ chức trực thuộc Đảng bộ.
Kết thúc mô hình tổng cục trực thuộc bộ đối với Tổng cục Quản lý thị trường, nghiên cứu đề xuất sắp xếp Tổng cục Quản lý thị trường theo mô hình mới.
Rà soát, sắp xếp mô hình tổ chức các đơn vị của bộ theo hướng tinh gọn bộ máy bên trong để hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Đề xuất phương án sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị.
Trên cơ sở đó, Bộ Công Thương đề nghị các đơn vị khẩn trương thực hiện tổng kết và báo cáo triển khai nghị quyết số 18. Đánh giá hoạt động và sự cần thiết duy trì tổ chức của đơn vị trên cơ sở đó đề xuất việc tiếp tục hoặc không tiếp tục duy trì đơn vị.
Trường hợp đề xuất tiếp tục duy trì đơn vị, đề nghị đề xuất phương án sắp xếp mô hình tổ chức bên trong theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Trường hợp đánh giá không cần thiết duy trì, đề nghị đề xuất phương án sắp xếp, tổ chức lại.
Bộ trưởng Bộ Công Thương yêu cầu các đơn vị nghiên cứu góp ý dự thảo báo cáo tổng kết của Ban Cán sự đảng về việc thực hiện nghị quyết số 18. Các đơn vị nghiêm túc, khẩn trương thực hiện và gửi báo cáo về bộ trước ngày 8-12.
Để thực hiện các nhiệm vụ trên, Bộ Công Thương yêu cầu Tổng cục Quản lý thị trường, Văn phòng Ban cán sự đảng tạm dừng việc tuyển dụng công chức, viên chức, bổ nhiệm hoặc cho chủ trương kiện toàn các chức danh lãnh đạo, quản lý của các đơn vị trực thuộc. Trường hợp cần thiết phải báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
Tối ưu hệ thống bảo vệ an toàn kho
Định kỳ kiểm tra hệ thống phòng cháy chữa cháy, phòng lạnh, tản nhiệt, camera giám sát…, kịp thời phát hiện những nguy cơ mất an toàn, chấn chỉnh ngay lập tức
Áp dụng tiêu chuẩn bảo đảm an toàn cho người lao động gồm đồ bảo hộ, khoảng cách di chuyển giữa các dãy hàng
Cập nhật liên tục các tiêu chuẩn bảo quản đặc thù dành cho từng chủng loại hàng hóa xuất nhập kho, bố trí không gian phù hợp, trang bị hệ thống tương thích
Tham mưu cải tiến quy trình vận hành kho
Giám sát quy trình làm việc, nghiên cứu cách thức giải quyết những vấn đề gây giảm hiệu suất
Tham mưu cho ban lãnh đạo những giải pháp quản lý kho hiện đại, tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất
Theo dõi sát xao lượng hàng tồn kho, đề xuất phương án xử lý
Tổng hợp dữ liệu, thiết lập báo cáo kết quả vận hành kho và trực tiếp báo cáo trước ban lãnh đạo.
- Mức lương Quản Lý Kho có cao không?
Mức lương quản lý kho trên thị trường có sự chênh lệch vì khi thỏa thuận lương, ứng viên và nhà tuyển dụng sẽ căn cứ vào nhiều yếu tố như:
Mặt hàng và giá trị mặt hàng lưu trữ trong kho
Tần suất cao điểm lưu trữ, xuất nhập hàng hóa theo đặc thù ngành
Kinh nghiệm, kỹ năng chuyên môn của ứng viên …
Theo khảo sát từ trang tuyển dụng uy tín CareerViet, mức lương trung bình của quản lý kho kinh nghiệm từ 1 – 4 năm ở những doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ sẽ dao động 8,4 – 13,3 triệu đồng / tháng.
Ở những doanh nghiệp quy mô lớn, hoặc những đơn vị dịch vụ chuyên cho thuê kho bãi, mức lương trung bình sẽ cao hơn, tối đa có thể đạt 30 triệu đồng / tháng nhưng bù lại, khối lượng công việc và phạm vi trách nhiệm cũng sẽ áp lực hơn.
Ngoài lương cứng, tùy theo chính sách doanh nghiệp, quản lý kho có thể có thêm một số phụ cấp khác:
Mô hình quản lý dự án công nghệ thông tin chuyên nghiệp
Phương pháp Waterfall (thác nước) là cách tiếp cận truyền thống để quản lý dự án công nghệ thông tin. Trong đó, các nhiệm vụ và giai đoạn được hoàn thành một cách tuyến tính và tuần tự, và mỗi giai đoạn của dự án phải được hoàn thành trước khi giai đoạn tiếp theo bắt đầu.
Quản lý dự án CNTT theo mô hình “thác nước” thường tuân theo trình tự sau:
Với mô hình Waterfall mọi thứ trong dự án đều được lên kế hoạch ngay từ đầu, vì vậy nếu kỳ vọng không khớp với thực tế, sẽ xảy ra rất nhiều sai sót.
Lựa chọn phương pháp quản lý dự án công nghệ thông tin này nếu:
Mô hình Waterfall – quản lý dự án công nghệ thông tin theo cách truyền thống
Kanban là một phương pháp khác trong lập và quản lý dự án công nghệ thông tin. Bắt nguồn từ ngành công nghiệp sản xuất, thuật ngữ “Kanban” đã phát triển thể hiện nhiệm vụ một cách trực quan qua bảng Kanban, với mỗi cột đại diện cho một giai đoạn trong quá trình thực hiện dự án.
Kanban cung cấp cho người quản lý cái nhìn tổng quan về tiến độ của dự án công nghệ thông tin tại bất kỳ thời điểm nào. Nó cũng giúp bạn nhận biết vị trí có nguy cơ rủi ro, từ đó đưa ra dự đoán và cách khắc phục kịp thời. Lựa chọn phương pháp quản lý dự án này nếu:
Để giúp nhà quản lý dự án công nghệ thông tin kiểm soát tiến độ, chi phí và tăng khả năng thích ứng với thay đổi hiệu quả, Học viện Agile đã xây dựng khóa đào tạo Quản trị dự án Agile (Agile Project Management) với sự dẫn dắt của các giảng viên giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực phần mềm.
Khóa học này được xây dựng dựa trên khung kiến thức PMI-ACP của Project Management Institute, Scrum Framework trong quản trị dự án, cung cấp kiến thức về quản trị dự án theo Agile một cách bài bản, hệ thống, cùng với đó là các phương pháp và công cụ thực hành giúp triển khai dự án hiệu quả và tối ưu chi phí.
Khóa học sẽ giúp nhà quản lý dự án:
=> Xem chi tiết: Khóa học Quản trị dự án Agile – APM
Mô hình Scrum giúp duy trì một quy trình nhất quán kết hợp các giai đoạn lập kế hoạch, đánh giá và xem xét dự án khi cần thiết.
Trong Scrum, dự án công nghệ thông tin được quản lý một cách linh hoạt cho phép bạn liên tục cải tiến sản phẩm, công nghệ, nhóm và môi trường làm việc. Scrum là một khuôn khổ được sử dụng trong các dự án phát triển phần mềm, nhằm mục đích cung cấp và chuyển giao các sản phẩm mới đều đặn.
Scrum không phải là một phương pháp luận mà bao gồm cách thức giúp giải quyết các vấn đề luôn thay đổi và phức tạp trong khi vẫn đảm bảo tiến độ, hiệu quả và sáng tạo trong quá trình cung cấp sản phẩm.
Scrum khuyến khích các nhóm dự án học hỏi thông qua kinh nghiệm tự tổ chức đào tạo và trải nghiệm, từ đó nhìn nhận vấn đề, rút ra bài học về những thành công và thất bại của nhóm và cải tiến liên tục để hoàn thiện dự án.
=> Xem chi tiết: Khóa học Scrum Thực chiến
Mô hình Scrum quản lý dự án công nghệ thông tin linh hoạt
Mô hình quản lý dự án công nghệ thông tin SAFe được triển khai dựa theo nguyên tắc tư duy nhanh gọn tinh giản, cụ thể:
Hiểu biết về lợi ích của việc quản lý dự án công nghệ thông tin thành công và lựa chọn được mô hình quản lý dự án công nghệ thông tin thích hợp giúp công việc của bạn trở nên dễ dàng hơn. Hi vọng những chia sẻ trên đây của Học viện Agile là chìa khóa giúp bạn mở ra cánh cửa mới hoàn thiện mỗi dự án.
Kho là khu vực quan trọng trong chuỗi vận hành sản xuất của doanh nghiệp, nơi đây vừa trung chuyển hàng hóa trong ngoài, vừa bảo quản nguyên vật liệu, vừa lưu trữ thành phẩm… Tầm ảnh hưởng lớn nên vai trò của Quản lý kho rất được đề cao trong tổ chức. Mô tả công việc Quản lý kho (Warehouse Manager) ra sao, quyền lợi thế nào, cơ hội và thách thức ứng tuyển… tất cả sẽ được Ms. Uptalent gửi đến bạn trong bài viết này. MỤC LỤC: 1- Quản Lý Kho là gì? 2- Mô tả công việc Quản Lý Kho 3- Yêu cầu tuyển dụng vị trí Quản Lý Kho 4- Mức lương Quản Lý Khocó cao không? 5- Cơ hội nghề nghiệp cho vị trí Quản Lý Kho
Quản lý kho (Warehouse Manager là vị trí chịu trách nhiệm quản lý và điều hành tất cả hoạt động trong kho hàng hoặc trung tâm phân phối hàng hóa. Đảm bảo mọi khâu trong vận hành kho (sắp xếp, bảo quản, lưu trữ, vận chuyển, xuất nhập kho…) phải được phối hợp nhịp nhàng, an toàn và đạt hiệu suất cao nhất.
Mô tả công việc Quản lý kho (Warehouse Manager) sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn tầm quan trọng của vị trí này:
Mọi quy trình giao nhận hàng phải được thống nhất trong toàn hệ thống, đảm bảo việc kiểm tra số lượng, chất lượng đầy đủ nhưng vẫn đảm bảo tốc độ hoàn thành chuyên nghiệp.
Lên kế hoạch, lịch trình giao nhận hàng phù hợp, phân bổ nhân sự phụ trách hợp lý, giao nhận đúng địa điểm, đúng thời gian
Phân công ghi chép, lưu trữ tất cả số liệu kho ngay khi phát sinh nghiệp vụ lên hệ thống quản lý kho của tổ chức
Trực tiếp theo dõi, kiểm tra, đốc thúc và giải quyết vấn đề phát sinh trong quá trình giao nhận hàng hóa.