Tuyển Dụng Sinh Viên Mới Ra Trường Ngành Môi Trường

Tuyển Dụng Sinh Viên Mới Ra Trường Ngành Môi Trường

You do not have permission to view this gallery. This gallery has 1 photos.

Kỳ vọng về lương của sinh viên – Góc nhìn thực tế

Theo một cuộc Khảo sát của Anphabe với 9.638 bạn sinh viên Việt Nam vào giữa năm 2023, có đến 36.6% các bạn trong đó mong muốn nhận được mức lương từ 8 - 12 triệu đồng/ tháng cho công việc đầu tiên sau khi ra trường. Ngoài ra, cũng có 28.7% bạn tỏ ra khiêm tốn hơn với hy vọng nhận được 6 - 8 triệu đồng. Nhìn chung, mức kỳ vọng này có thể nói là "không quá cao nhưng cũng không quá thấp", đủ cho các tân cử nhân trang trải cuộc sống sinh hoạt hậu tốt nghiệp mà không phải mì tôm quá nhiều ngày trong tuần.

Đáng chú ý, so sánh mức lương kỳ vọng trung bình của sinh viên theo thời gian cho thấy xu hướng gia tăng rõ rệt, từ 8.1 triệu đồng/tháng vào năm 2019 đến 9.2 triệu đồng/tháng vào năm 2023. Những con số này, tuy không đến mức làm các nhà tài chính doanh nghiệp phải toát mồ hôi hột, nhưng cũng đủ để thấy rằng kỳ vọng của sinh viên là có sự tăng trưởng, giống như cách một cây non trông đợi được tưới nhiều nước hơn theo thời gian.

Và nếu bạn là sinh viên đã từng trải qua việc làm thêm, con số này thậm chí còn cao hơn.

Cụ thể, khảo sát của Anphabe cũng chỉ ra: trong khi các bạn sinh viên chưa từng có kinh nghiệm đi làm chỉ kỳ vọng mức lương khoảng 8.8 triệu đồng/ tháng cho công việc chính thức đầu tiên sau khi ra trường, thì các bạn sinh viên đã từng làm việc bán thời gian hoặc toàn thời gian trước đó lại mong muốn nhận được nhiều hơn, với 9.2 triệu và 9.8 triệu đồng mỗi tháng. Có kinh nghiệm, phải chăng lương cũng nên "ngon" hơn nhỉ?

Không phải ngành nào cũng như ngành nào...

Mặt khác, so sánh kỳ vọng lương của các bạn sinh viên trong các ngành học khác nhau cũng cho thấy sự chênh lệch nhất định.

Sinh viên khối ngành Điện tử - Viễn thông và Khoa học tự nhiên có kỳ vọng về lương cao hơn so với các ngành khác với trung bình lần lượt là 9.8 triệu đồng và 9.6 triệu đồng mỗi tháng. Trong khi đó, các bạn sinh viên ngành Khoa học Xã hội và Y - Dược - Điều dưỡng lại có phần khiêm tốn hơn khi chỉ mong muốn mức lương khoảng 8.5 triệu đồng/tháng cho công việc đầu tiên. Điều này cũng phần nào phản ánh nhu cầu và giá trị mà thị trường đặt vào từng ngành nghề cụ thể.

Hãy nhớ: Lương khởi điểm chỉ là bước đệm, không phải đích đến.

Sau cùng, lương khởi điểm chỉ là bước đệm đầu tiên trên con đường sự nghiệp của mỗi người. Một mức lương khởi điểm hợp lý sẽ là động lực cho các bạn trẻ cống hiến và phát triển. Nhưng quan trọng hơn, sự nghiệp vững vàng không chỉ dựa vào con số trên đồng lương được trả, mà còn là cơ hội để học hỏi, thử thách bản thân và đóng góp giá trị cho xã hội. Có lẽ, đó mới là món hời thực sự mà mỗi sinh viên mới ra trường đáng được hưởng.

Với sự cân bằng giữa lợi ích của doanh nghiệp và kỳ vọng của sinh viên, quá trình tuyển dụng không chỉ đơn thuần là một cuộc giao dịch mà còn là bước khởi đầu cho một mối quan hệ đôi bên cùng có lợi, bền vững. Thông qua những thông tin và quan điểm mà Anphabe vừa chia sẻ bên trên, hy vọng các bạn sinh viên và các nhà tuyển dụng có thể tìm được tiếng nói chung, xây dựng một môi trường làm việc lý tưởng, nơi mà không chỉ lương bổng mà cả sự phát triển cá nhân đồng thời được đề cao. Xin chúc các nhà tuyển dụng luôn thành công trong việc tìm kiếm và phát triển nhân tài!

Để tìm hiểu thêm các báo cáo chuyên sâu về xu hướng nhân tài Việt Nam, vui lòng liên hệ Anphabe qua:

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,

Sử dụng phương pháp định tính như phân tích nội dung (content analysis) và thống kê mô tả, nghiên cứu thực hiện việc thu thập dữ liệu và phân tích nội dung của 355 mẫu quảng cáo tuyển dụng trên website của các doanh nghiệp (DN) các trang tuyển dụng lớn của Việt Nam như: vietnamwork.com, careerlink.vn, hrvietnam.com và jobviet.com… cho vị trí kế toán, kiểm toán. Qua đó, tìm hiểu các yêu cầu của nhà tuyển dụng đối với các vị trí nhân viên kế toán - kiểm toán đối với sinh viên mới tốt nghiệp đại học. Kết quả chỉ ra, 03 nhóm chính mà nhà tuyển dụng yêu cầu sinh viên cần đáp ứng là kiến thức chuyên ngành, kỹ năng cơ bản và giá trị tăng thêm. Nghiên cứu có những kết quả tương đồng với các nghiên cứu trước, về yêu cầu của nhà tuyển dụng đối với sinh viên mới tốt nghiệp. Tuy nhiên, với một số đặc tính riêng biệt của ngành kế toán - kiểm toán, nhà tuyển dụng sẽ yêu cầu thêm một số kỹ năng chuyên biệt.

Từ khóa: vị trí việc làm, sinh viên kế toán, kỹ năng, kiến thức.

By utilizing qualitative methods such as content analysis and descriptive statistics, the study collected data and analyzed the content of 355 recruitment advertisements on the websites of businesses, the Vietnam's major recruitment sites such as vietnamwork.com, careerlink.vn, hrvietnam.com and jobviet.com... for accounting and auditing positions for fresh-graduates. Thereby, the results show that there are 3 main groups that employers require students to meet: specialized knowledge, basic skills, and added value. The study has similar to the previous studies on employer requirements for new graduates. However, with some unique characteristics of the accounting and auditing industry, employers will require some more specialized skills.

Keywords: job positions, accounting students, skills, knowledge.

JEL Classifications: M49, M40, M41.

DOI: https://doi.org/10.59006/vnfa-jaa.06202315

Thông qua việc thu thập mẫu quảng cáo tuyển dụng việc làm cho vị trí kế toán - kiểm toán. Nhóm tác giả tổng hợp và phân tích đặc tính mẫu nghiên cứu, Bảng 1.

Bảng 1: Đặc tính mẫu nghiên cứu

1. Các công ty kiểm toán lớn trong nhóm Big4

2. Các công ty kiểm toán ngoài nhóm Big4

3. Các DN sản xuất có vốn đầu tư nước ngoài (FDI)

4. Tập đoàn, DN lớn, Ngân hàng và tổ chức tín dụng

5. Các DN nhỏ và vừa; DN không thuộc 4 nhóm trên

(Nguồn: nhóm tác giả tự tổng hợp)

Mẫu nghiên cứu là 355 mẫu quảng cáo, bao gồm: thông tin tuyển dụng vị trí kế toán, kiểm toán của 4 công ty kiểm toán lớn (Big4); các công ty kiểm toán tư nhân ngoài Big4; các DN sản xuất có vốn nước ngoài; DN lớn, tập đoàn, ngân hàng và tổ chức tín dụng; DN nhỏ, vừa và DN không thuộc 4 nhóm trên). Thông tin cho thấy, số lượng quảng cáo tuyển dụng thuộc nhóm 5 là lớn nhất chiếm 86,44%. Kết quả cũng cho thấy, tuyển dụng nhân lực kế toán, kiểm toán mới ra trường chủ yếu liên quan tới các công ty kiểm toán và các DN nhỏ và vừa và DN kinh doanh trong lĩnh vực tư vấn kế toán, kiểm toán.

Căn cứ vào kết quả thu thập được, nhóm tác giả sử dụng phương pháp phân tích nội dung và tập trung phân tích những yêu cầu của nhà tuyển dụng, sau đó tổng hợp thành 03 nhóm chính: nhóm kiến thức chuyên ngành; nhóm kỹ năng cơ bản; và nhóm giá trị gia tăng.

Nhóm kiến thức chuyên ngành: các DN đều yêu cầu sinh viên có bằng tốt nghiệp/giấy xác nhận tốt nghiệp chuyên ngành kế toán, kiểm toán. Điều này cho thấy, nhà tuyển dụng yêu cầu sinh viên có kiến thức chuyên sâu về kế toán, kiểm toán. Đặc biệt, nhóm các công ty kiểm toán còn yêu cầu có thêm kiến thức về thuế - kiến thức này cũng được các DN yêu cầu trong một số vị trí kế toán khi thông báo tuyển dụng như kế toán thuế.

Nhóm kỹ năng cơ bản: nhóm này bao gồm 4 kỹ năng chính: ngoại ngữ, tin học văn phòng, giao tiếp và khả năng làm việc độc lập. Trong đó, ngoại ngữ và tin học văn phòng là 02 kỹ năng quan trọng rất được các DN quan tâm. Cụ thể:

- Ngoại ngữ (chủ yếu là tiếng Anh): Tiếng Anh có thể sử dụng để giao tiếp, đặc biệt có 02 kỹ năng được quan tâm là nói và viết.

- Tin học văn phòng: sử dụng được word, thành thạo excel

đặc biệt là các hàm tính toán, thống kê, phần mềm kế toán MISA/FAST/SAP...

- Giao tiếp: tác phong chuyên nghiệp; thái độ, tinh thần làm việc nghiêm túc; trung thực, cẩn thận và có đạo đức nghề nghiệp.

- Làm việc độc lập: nhà tuyển dụng yêu cầu nhân viên kế toán, kiểm toán có khả năng chịu áp lực cao trong công việc, có thể sắp xếp, lên kế hoạch làm việc hợp lý và giải quyết ổn thỏa mọi nhiệm vụ công việc được giao, đảm bảo chất lượng và hiệu quả công việc cá nhân. Có khả năng làm việc độc lập cùng với tinh thần tập thể cao và có khả năng đi công tác xa.

Nhóm giá trị gia tăng: đối với sinh viên chuyên ngành kế toán - kiểm toán mới ra trường, nhóm này bao gồm các kỹ năng chính là làm việc nhóm, kỹ năng suy luận logic, phân tích số liệu, tổng hợp thông tin. Ngoài ra, một số DN ưu tiên tuyển dụng sinh viên hệ chất lượng cao của các trường, một số vị trí đề cập đến ngoại hình, cụ thể người tuyển dụng cần có ngoại hình ưa nhìn và nhanh nhẹn. Việc lựa chọn sinh viên chất lượng cao, sẽ đảm bảo người tuyển dụng có trình độ tiếng Anh, một số chứng chỉ như ACCA, ICAEW đã được tích hợp trong nội dung giảng dạy cho sinh viên.

Tuy nhiên, có sự khác biệt rất lớn trong tuyển dụng vị trí kế toán - kiểm toán, cần có kinh nghiệm làm việc từ 03 năm trở lên. Cụ thể, nhà tuyển dụng yêu cầu cần có kiến thức nghiệp vụ chuyên môn vững chắc, nắm vững chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế. Đồng thời, nhóm giá trị gia tăng sẽ đòi hỏi cao hơn trong kỹ năng tổ chức, quản lý và phân tích; có khả năng sử dụng thành thạo phần mềm phân tích như SAS/SQL/Python/R/Matlab, sử dụng được các hệ thống ERP; có khả năng lập kế hoạch, bám sát theo kế hoạch đặt ra, có điều chỉnh khi cần thiết; có chứng chỉ kế toán trưởng, ưu tiên chứng chỉ CPA, ACCA. Điều này cho thấy, các ứng viên mới rời ghế nhà trường cần xây dựng thêm cho mình các kỹ năng trên sau 3 năm để đáp ứng được nghề nghiệp lâu dài.

Thông qua nghiên cứu đã cho thấy, các kỹ năng mà sinh viên chuyên ngành kế toán - kiểm toán cần liên tục vận động, thay đổi theo thời gian. Sự đánh giá từ phía nhà tuyển dụng trong giai đoạn mới ra trường và khi đã có kinh nghiệm làm việc thực tế từ 03 năm trở lên rất khác nhau đối với vị trí kế toán - kiểm toán. Bên cạnh các yêu cầu của nhóm kiến thức chuyên ngành và nhóm kỹ năng cơ bản, thì yêu cầu nhóm giá trị gia tăng ngày càng cao thì càng nhiều kỹ năng bổ sung. Điều đó cũng cho thấy, để đáp ứng được yêu cầu khắt khe của nhà tuyển dụng, sinh viên cần linh hoạt, nỗ lực và liên tục hoàn thiện các kỹ năng cho mình.

Đối với sinh viên: cần xây dựng lộ trình phát triển nghề nghiệp cho bản thân, lựa chọn vị trí chuyên sâu theo lĩnh vực kế toán - kiểm toán, hay tư vấn kế toán - kiểm toán. Ngoài ra, cũng nên tìm kiếm công việc kế toán - kiểm toán đa dạng ở các loại hình DN như sản xuất, thương mại, dịch vụ hay DN nước ngoài, DN trong nước, để có thể củng cố kiến thức chuyên ngành và nâng cao sự hiểu biết với các hoạt động khác nhau. Cần xác định tinh thần tự học suốt đời và nâng cao giá trị bản thân, thông qua sự hình thành và tự hoàn thiện các kỹ năng còn thiếu, các kỹ năng mới mà thị trường lao động yêu cầu.

Đối với các trường đại học: cơ sở đào tạo giáo dục, trong chu kỳ kiểm định, đánh giá và sửa đổi chương trình đào tạo cho ngành kế toán - kiểm toán nên tham khảo các kết quả khảo sát từ thị trường việc làm, mô tả công việc và yêu cầu của nhà tuyển dụng thông qua phương pháp phân tích nội dung. Từ đó, bổ sung thêm các nội dung hoặc áp dụng thêm các phương pháp giảng dạy mới, nhằm cung cấp cho người học có các kỹ năng và phương pháp tự học. Đặc biệt, trong nghiên cứu này đã cho thấy, ngoài các kiến thức chuyên ngành kế toán - kiểm toán, sinh viên chuyên ngành kế toán - kiểm toán cần có kiến thức về thuế nói riêng và sự hiểu biết về luật pháp nói chung. Do đó, các trường đại học và cơ sở đào tạo nên xem xét và thêm học phần môn học có kiến thức về thuế và văn bản pháp luật.

Brian L. Davis, Lowell W.Hellervik, James L.Sheard. (2000). Successful Manager’s Handbook. Personnel Decisions, INC.

Phan Quốc Tuấn, Bùi Thị Thanh. (2019). Khám phá các yêu cầu của nhà tuyển dụng đối với sinh viên tốt nghiệp đại học: Khảo sát tại các khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

Vũ Thế Dũng –Trần Thanh Tòng. (2009). Yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kỹ năng đối

với sinh viên mới tốt nghiệp các ngành quản lý – kinh tế.

Vũ Thế Dũng. (2005). 8 kỹ năng cần thiết của nhà quản trị hiện đại.

University of Colorado. Establish of Content Analysis.

Phụ lục 1: Thông báo tuyển dụng của Công ty kiểm toán trong nhóm Big4 năm 2021-2022

* Các chương trình tuyển dụng cho thực tập sinh

* Các chương trình tuyển dụng cho Tân cử nhân

* Tiếng anh * Kiến thức chuyên môn (kế toán, kiểm toán, thuế)

* Các chương trình tuyển dụng cho thực tập sinh

* Các chương trình tuyển dụng cho Tân cử nhân

* Tiếng anh * Kiến thức chuyên môn (kế toán, kiểm toán, thuế)

* Các chương trình tuyển dụng cho thực tập sinh

* Các chương trình tuyển dụng cho Tân cử nhân

* Tiếng anh * Kiến thức chuyên môn (kế toán, kiểm toán, thuế)

* Các chương trình tuyển dụng cho thực tập sinh

* Các chương trình tuyển dụng cho Tân cử nhân

* Tiếng anh * Kiến thức chuyên môn (kế toán, kiểm toán, thuế)

(Nguồn: nhóm tác giả tự tổng hợp)